Bài Thơ Trâu Ơi Lớp 2 ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Chúng Ta Thấy Hiện Lên Hình Ảnh Một Người Nông Dân Chất Phác Hiền Hòa Và Chăm Chỉ
NỘI DUNG CHÍNH
Nội Dung Bài Thơ Trâu Ơi
Ca dao: Trâu ơi
Tác giả: chưa rõ
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy, ai mà quan công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Tặng Bạn ❤️️ Bài Thơ Trâu Đồi ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Ý Nghĩa Bài Thơ Trâu Ơi Ta Bảo Trâu Này
Cùng thohay.vn tìm hiểu ý nghĩa Bài Thơ Trâu Ơi Ta Bảo Trâu Này qua nội dung bên dưới nhé.
Qua bài ca dao này, chúng ta thấy hiện lên hình ảnh một người nông dân chất phác, hiền hòa và chăm chỉ. Đó là hình ảnh một người dân quê chỉ biết trông cậy vào hai bàn tay mình, mảnh đất và con trâu, để tìm kế mưu sinh và đóng góp của cải cho xã hội.
Tranh + Hình Ảnh Bài Thơ Trâu Ơi
Giáo Án Bài Thơ Trâu Ơi Lớp 2
Giáo Án Bài Thơ Trâu Ơi Lớp 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kĩ năng:
– Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
– Trả lời được các câu hỏi của bài thơ gì ?
– Hiểu nội dung bài:
+cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động;
+ nếu để nó trôi qua sẽ không lấy lại được.
2.Phát triển năng lực và phẩm chất:
– Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học:
+ phát triển vốn từ chỉ người,
+ chỉ vật;
+ kỹ năng đặt câu.
– Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học
– GV treo tranh lên bảng.
– GV giới thiệu bài rồi ghi tên bài lên bảng.
– HS mở SGK chuẩn bị học bài.
– HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Hoạt động của GV
- Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
– Gọi HS đọc bài thơ Trâu ơi
– GV hỏi nội dung trong bài thơ HS vừa đọc xong
– Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
a. Khởi động:
– Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?
– GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
b. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
– GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
– Hoạt động HS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
– Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ ……………
– Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2:
Trả lời câu hỏi.
– GV gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi trong sgk
– GV cho HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện các câu hỏi trong sách giáo khoa
– GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
– HS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
– Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3:
Luyện phát âm.
– Gv cho Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
– Chú ý theo dõi Hs đọc để phát hiện thêm các từ cần luyện phát âm, các câu cần chú ý ngắt giọng và các em mắc lỗi.
– Hướng dẫn Hs ngắt nhịp thơ.
– Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng. Yêu cầu hs tìm cách đọc và luyện đọc các câu này.
Luyện đọc lại:
– Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.
– Nhận xét, khen ngợi.
Luyện Thi đọc.
– Gv đọc mẫu lần 1.
– Nối tiếp nhau đọc bài theo tổ hoặc theo dãy bàn. Mỗi em đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
– hs đọc từ khó.
– Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc bài vòng 2.
– 5 đến 7 hs đọc bài cá nhân.
– Cả lớp đọc đồng thanh.
– Gọi hs đọc chú giải.
– Cả lớp đồng thanh đọc lại các câu này.
– Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm của mình.
– Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
– Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
– Gọi HS đọc lần lượt các yêu cầu sgk
– Cho HS trả lời câu hỏi
– Tuyên dương, nhận xét.
– Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
– GV sửa cho HS cách diễn đạt.
– Yêu cầu HS viết câu vào bài
– Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
– Hôm nay em học bài gì?
– GV nhận xét giờ học.
– dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
Thohay.vn Chia Sẽ ❤️️Bài Thơ Con Trâu Đen Lông Mượt ❤️️Soạn Bài + Giáo Án