Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ [Nội Dung + Hình Ảnh + Giáo Án]

Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ Ý Nghĩa Và Đặc Sắc Dành Cho Các Bé.

Nội Dung Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ

Bài thơ Mai con đi nhà trẻ
Tác giả: Nguyễn Chí Thuật

Mai con đi nhà trẻ
Bố khoe hết mọi người
Ai cũng mừng như thể
Chia với bố niềm vui.

Mai con đi nhà trẻ
Nên giờ đã ngủ rồi
Giấc mơ về đặt khẽ
Nụ cười hồng lên môi.

Thohay.vn Chia sẽ 💫 Bài Thơ Đồ Chơi Của Bé 💫 Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh Và Hình Ảnh Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ

Thơ mai con đi nhà trẻ
Thơ mai con đi nhà trẻ
Thơ mai con đi nhà trẻ hay
Thơ mai con đi nhà trẻ hay
Thơ mai con đi nhà trẻ hay nhất
Thơ mai con đi nhà trẻ hay nhất
Thơ mai con đi nhà trẻ mới
Thơ mai con đi nhà trẻ mới
Thơ mai con đi nhà trẻ mới nhất
Thơ mai con đi nhà trẻ mới nhất
Con đi nhà trẻ nhé
Con đi nhà trẻ nhé
Ngày đầu con đi nhà trẻ
Ngày đầu con đi nhà trẻ

Giáo Án Bài Thơ Mai Con Đi Nhà Trẻ

Chia sẽ bố mẹ, cô giáo giáo án bài thơ.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Phát triển năng lực đặc thù
a. Phát triển NL ngôn ngữ:

  • Nghe – viết đúng đoạn trích bài thơ Mai con đi nhà trẻ( 45 chữ). Biết trình bày có thẩm mỹ bài thơ 5 chữ.
  • Làm đúng bài tập chính tả( lựa chọn) điền chữ r/d/gi; điền dấu hỏi/ dấu ngã

b. Phát triển NL văn học:

  • Có ý thức thẩm mỹ khi trình bày bài thơ,
  • cảm nhận ý nghĩa đẹp của bài thơ đã viết.

2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất:

  • NL tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
  • Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái.
  • Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Đối với giáo viên

  • Máy tính,
  • ti vi.

2.Đối với học sinh

  • SGK,
  • vở bài tập Tiếng Việt
  • bảng con

III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ1: Khởi động, (5 phút)
a. Mục tiêu:

  • Củng cố nền nếp học tập,
  • rèn luyện tính cẩn thận,
  • kiên nhẫn khi làm BT.

b.Cách tiến hành:

  • GV cho cả lớp hát và vận động bài: Đi nhà trẻ.
  • Giới thiệu bài và ghi mục bài trên bảng: Bài viết 1: Nghe – Viết: Mai con đi nhà trẻ.

HĐ2: Nghe – viết (20 phút)
a. Mục tiêu: Nghe

  • viết lại chính xác đoạn trích bài thơ Mai con đi nhà trẻ.
  • hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ
  • chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa
  • lùi vào 3 ô li tính từ lề vở. b. Cách tiến hành:
  • GV cho HS viết 1 đoạn văn vào vỡ c. GV nêu nhiệm vụ. BT1: Hướng dẫn chuẩn bị
  • GV đọc trong SGK bài thơ HS cần nghe
    – viết: đoạn trích bài thơ Mai con đi nhà trẻ; yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc thầm theo.
  • GV mời 2 HS đọc lại bài thơ trước lớp.
  • GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS nhận xét bài thơ:
    • Người bố đã làm gì khi con sắp được đi nhà trẻ? (Khoe hết với mọi người khi con được đi nhà trẻ để chia vui)
    • Vì sao bố khoe với mọi người ngày mai con đi nhà trẻ( Vì bố tự hào khi con mình đã lớn, bắt đầu đi nhà trẻ)
    • Hình ảnh em bé đẹp và đáng yêu thể hiện qua những câu thơ nào ở khổ thơ cuối?( Giấc mơ về đặt khẽ/ Nụ cười hồng lên môi)
    • Gv lưu ý về hình thức: Bài thơ gồm 2 khổ. Mỗi khổ 4 dòng. Mỗi dòng 5 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa và lùi vào 3 ô li tính từ lề vở. Giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng.
  • GV gọi một số HS trả lời câu hỏi, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
  • GV nhận xét, chốt đáp án, hướng dẫn HS chuẩn bị viết.
  • GV đọc cho HS viết những từ ngữ khó vào bảng con: khoe, niềm vui, khẽ. d. Đọc cho HS viết
  • GV yêu cầu HS nghe GV đọc viết đúng bài vào vở.
  • GV theo dõi, uốn nắn, kèm cặp HSCHT. e. Chấm chữa bài
  • GVchấm, chữa bài
  • GV yêu cầu HS đọc lại bài, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
  • GV nhận xét, đánh giá 5 – 7 bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày; yêu cầu cả lớp lắng nghe, tự sửa bài của mình.

HĐ 3: Luyện tập( 7 phút)

  • Mục tiêu: Làm đúng BT điền chữ r/d/gi; điền dấu hỏi/ dấu ngã
  • Cách tiến hành:
  • Bài tập 2: (BT lựa chọn)

a. Chữ r, d hay gi?

  • GV chiếu BT2a lên bảng, yc hs đọc bài( lớp đọc thầm).
  • Gv mời 1 HS lên bảng phụ hoàn thành BT, HS còn lại làm bài vào VBT.
  • GV mời một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình.
  • GV nhận xét, chốt đáp án: Tuổi thơ tôi trôi qua êm đềm trong tiếng hát ru của bà, của mẹ, của các dì: “gió mùa thu, mẹ ru con ngủ…”

b. Dấu hỏi hay dấu ngã?( Dành HSKG)

  • Đáp án:
    Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
    Ông rằng: trăng tựa

Thohay.vn Tặng Bạn ✅ Bài Thơ Đồ Chơi Của Lớp ✅ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án 

Viết một bình luận