Chuyện Trong Vườn Lớp 3: Nội Dung + Hình Ảnh + Giáo Án

Chuyện Trong Vườn Lớp 3 ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Chia Sẽ Đến Bé Mẫu Câu Chuyện Đầy Ý Nghĩa Bên Dưới.

Nội Dung Chuyện Trong Vườn Lớp 3

Thohay.vn mời các bạn nhỏ đón xem nội dung Chuyện Trong Vườn lớp 3 hay bên dưới

Sáng sớm, Mai ra vườn thấy bà đang tưới hoa. Em gọi:

– Bà ơi!

– Cháu dậy rồi ạ? Đi cảnh thận kẻo ngã nhé!

Mai chạy về phía bà. Bỗng em vấp phải một mô đất, ngã sõng soài làm gãy một cành hồng. Bà vội chạy lại đỡ cháu rồi hỏi:

– Cháu có đau không?

Mai đau nhưng vẫn nói:

– không sao ạ!

Nhìn cành hoa đang ứa nhựa, Mai nghĩ: “Chắc hoa cũng đau lắm, nó đang khóc. Chỉ tại Mai chạy vội mà hoa bị đau”

Thohay.vn Tặng Bạn ❤️️ Con Cáo Và Chùm Nho ❤️️Nội Dung Truyện, Hình Ảnh, Giáo Án

Ý Nghĩa Câu Chuyện Trong Vườn

Câu chuyện Trong Vườn mang ý nghĩa giáo dục cho các bạn nhỏ phải biết vâng lời người lớn và biết yêu quý trân trọng những cây trong vườn.  

Bên cạnh đó qua câu chuyện trên giúp chúng ta hiểu thêm ý nghĩa, hạnh phúc của cuộc đời cũng được tạo nên từ những hành động, thái độ và lời nói hàng ngày. Một đóng góp nhỏ có thể chứa đựng những giá trị lớn, vì vậy hãy tôn trọng và thấu hiểu lẫn nhau để tạo nên những giá trị tốt đẹp của cuộc sống.

Tranh Minh Họa + Hình Ảnh Câu Chuyện Chuyện Trong Vườn

Truyện hay chuyện trong vườn
Truyện hay chuyện trong vườn
Câu chuyện trong vườn
Câu chuyện trong vườn

Giáo Án Kể Chuyện Chuyện Trong Vườn

Giáo Án Kể Chuyện Chuyện Trong Vườn

 I. Mục tiêu;

1. Kiến thức:

– Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Chuyện trong vườn”

2. Kỹ năng:

– Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
– Trẻ kể lại được truyện cùng với cô.

3. Giáo dục:

– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
– Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ không ăn quả xanh, không ngắt lá bẻ cành và biết chăm sóc cho cây.

II. Chuẩn bị.

– Đàn, máy tính, slide hình ảnh minh họa câu chuyện

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú.

– Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh,
– Hỏi trẻ trồng cây xanh để làm gì?
– Cho trẻ kể tên những loại cây trồng để lấy quả, những loại cây trồng để lấy bóng mát…
+ Các con ạ! Cây cho chúng ta rất nhiều thứ lấy quả, lấy bóng mát… nh­ưng có 1 câu chuyện kể về một khu vườn. Cô mời các con cùng nghe cô kể thì sẽ rõ nhé.

2. Kể diễn cảm.

– Cô kể lần 1 không tranh. Hỏi trẻ tên truyện , tên nhân vật
– Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa.

+ Giảng nội dung: Câu chuyện nhắc tới một cây hoa giấy và một cây táo trong một khu vườn, cây hoa giấy luôn chê bai cây táo, nhưng khi xuân đến thì cây táo đâm chồi nảy lộc ra hoa kết trái làm cho cây táo thêm đẹp hơn và hai ông cháu rất thích ăn táo vì tào ngon ngọt, không để ý gì đến cây hoa giấy, hoa giấy cuối cùng cũng biết lỗi và từ đó hoa giấy không chê bai các loại cây khác nữa.

3. Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm

– Các con vừa được nghe chuyện gì?
– Trong vườn có cây gì?
– Chuyện gì xảy ra giữa cây táo và cây hoa giấy?
– Vì sao cây hoa giấy lại chê cây táo?
– Ít lâu sau điều gì đã xảy ra?
– Cây táo có tác dụng gì?
– Cây hoa giấy có tác dụng gì?
– Hai ông cháu thích cây nào? Vì sao?
– Lúc này cây hoa giấy cảm thấy thế nào?
– Cây táo an ủi cây hoa giấy như thế nào?
– Các con thích cây nào? Vì sao?

* Giáo dục trẻ mầm non biết quan tâm mọi người, không kiêu ngạo, chê bai người khác.

4. Củng cố

– Các con rất giỏi, mời các con đi thăm khu vườn cây nhà cô.
– Đã tới nơi rồi, các con quan sát xem vườn nhà cô có những cây gì.
– Các loại quả này chứa rất nhiều vitamin đấy, các con nhớ ăn nhiều để cơ thể phát triển khỏe mạnh nhé.
– Cô và trẻ cùng nhau kể lại 1 lần
– Cô gợi ý cho trẻ đặt tên cho câu chuyện này

* Kết thúc.

– Chơi trò chơi: Gieo hạt

Giáo Án Kể Chuyện Trong Vườn Lớp 3

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:


  – Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp đoạn văn câu tư trong truyện
  – Trả lời được các câu hỏi của trong câu chuyện 
  – Hiểu nội dung câu chuyện nói gì hàm ý ra sao 

     +  các nhân vật trong câu chuyện đó 
     + cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động;
     + nếu để nó trôi qua sẽ không lấy lại được.

2.Phát triển năng lực và phẩm chất:

  – Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học:
     + phát triển vốn từ chỉ người,
     + chỉ vật;
     + kỹ năng đặt câu.
  – Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  – GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học
– GV treo tranh lên bảng.
  – GV giới thiệu bài rồi ghi tên bài lên bảng.
  – HS mở SGK chuẩn bị học bài.
  – HS: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:
  – Gọi HS đọc câu chuyện ……
  – GV hỏi nội dung trong truyện HS vừa đọc xong
  – Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

 a. Khởi động:


  – Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?
  – GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

 b. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.


  – GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
  – Hoạt động HS chia đoạn ra để đọc
  – Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ ……………
  – Luyện đọc từng đoạn : GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn từng lời thoại . Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

  – GV gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi trong sgk
  – GV cho HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện các câu hỏi trong sách giáo khoa
  – GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
  – HS học thuộc các lời thoại bất kỳ trong truyện
  – Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3:

Luyện phát âm.

– Gv cho Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
– Chú ý theo dõi Hs đọc để phát hiện thêm các từ cần luyện phát âm, các câu cần chú ý ngắt giọng và các em mắc lỗi.
 – Các từ đó có thể là 
– Hướng dẫn Hs ngắt nhịp câu văn, đoạn văn
 – Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng. Yêu cầu hs tìm cách đọc và luyện đọc các câu này.

Luyện đọc lại: 

  – Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.
  – Nhận xét, khen ngợi.

Luyện Thi đọc.

  – Gv đọc mẫu lần 1.
  – Nối tiếp nhau đọc bài theo tổ hoặc theo dãy bàn. Mỗi em đọc 1 đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
  – hs đọc từ khó.
  – Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc bài vòng 2.
  – 5 đến 7 hs đọc bài cá nhân.
  – Cả lớp đọc đồng thanh.
  – Gọi hs đọc chú giải.  
  – Cả lớp đồng thanh đọc lại các câu này.
  – Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm của mình.
  – Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
  – Nhận xét, cho điểm.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

   – Gọi HS đọc lần lượt các yêu cầu sgk
   – Cho HS trả lời câu hỏi
   – Tuyên dương, nhận xét.
   – Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
   – GV sửa cho HS cách diễn đạt.
   – Yêu cầu HS viết câu vào bài
   – Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

   – Hôm nay em học bài gì truyện gì?
   – GV nhận xét giờ học.
   – dặn dò HS về nhà học bài củ  và chuẩn bị bài mới cho tiết sau nhé

Thohay.vn Chia Sẽ ❤️️ Truyện Cây Táo Thần ❤️️ Nội Dung Kể Chuyện, Hình Ảnh, Giáo Án

Viết một bình luận