Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta [Nội Dung, Cảm Nhận, Phân Tích]

Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án, Cảm Nhận, Phân Tích ✅ Tuyển Tập Bài Thơ Ngắn, Dễ Nhớ Cho Bé Mà Bố Mẹ Đừng Bỏ Lỡ Nhé.

Nội Dung Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta Của Trần Đăng khoa

Hạt gạo làng ta
Tác giả: Trần Đăng Khoa.

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất…

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Tặng Bạn ⛅️ Bài Thơ Mèo Con Đi Học ⛅️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

Áng thơ hay hạt gạo làng ta
Áng thơ hay hạt gạo làng ta
Vần thơ hay hạt gạo làng ta
Vần thơ hay hạt gạo làng ta
Tranh Áng thơ hay hạt gạo làng ta
Tranh Áng thơ hay hạt gạo làng ta

Hình Ảnh Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

Bài thơ hạt gạo làng ta
Bài thơ hạt gạo làng ta
Ảnh hạt gạo làng ta
Ảnh hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng tôi
Hạt gạo làng tôi

Giáo Án Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức

– Trẻ nhớ tên bài thơ hạt gạo làng ta, tên tác giả Trần Đăng Khoa.
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ.

2. Kỹ năng

– Đọc thuộc bài thơ rõ lời, diễn cảm, không ngọng.
 Trẻ trả lời được câu hỏi của cô đủ câu.
– Quan sát, ghi nhớ có chủ định.
– Biết nhấn mạnh, thể hiện động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ.

3 Thái độ

– Trân trọng và yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo.
– khi ăn ăn hết xuất, không rơi vãi.
– Trẻ tích cực tham gia hoạt động.

II. Chuẩn bị:
– Nhạc nền, tranh có minh họa nội dung bài thơ.
– Bài hát hạt gạo làng ta.

III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ

a.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
– Cô chào các con, các con thân mến cô con mình lại được gặp nhau qua màn ảnh nhỏ rồi.
– Cô có một câu đó rất hay các con hãy lắng nghe và đoán xem đó là gì nhé.

Hạt gì nho nhỏ
Trong trắng ngoài vàng
Say giã dần sàng
Nấu thành cơm dẻo
Đó là hạt gì các con?

– À đó là hạt gạo?
– Để có hạt gạo trắng tinh cho chúng mình ăn các bác nông dân phải làm việc rất vất vả đấy,
– nhớ ơn công lao ấy có một nhà thơ đã viết lên 1 bài thơ rất đó là bài thơ Hạt gạo làng ta
– Xin mời các con hãy lắng nghe cô đọc nhé.

b. Hoạt động 2: Nội dung.
– Cô đọc lần 1:Đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ cử chỉ.
+ Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
+ Trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
– Cô đọc thơ lần 2:Kết hợp tranh minh họa.

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong Hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
những trưa tháng sáu.
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.

– Hạt gạo chứa đựng hương vị phù Sa, hương thơm của sen và cả những lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay, sự nhọc nhằn của mẹ, dù mưa bão hay nắng mẹ vẫn phải xuống ruộng cấy, để làm ra những hạt gạo.
– Trong bài thơ mẹ em nhỏ chính là người nông dân đã vất vả làm ra hạt gạo vì vậy các con phải biết ơn các bác nông dân khi ăn cơm không làm rơi vãi và phải ăn hết xuất của mình các con chú ý lắng nghe cô đọc lại bài thơ hạt gạo làng ta do chú Trần Đăng Khoa sáng tác nhé.
– Cô đọc lần 3:Kết hợp hình ảnh bài thơ.
– Các con học thuộc bài thơ đọc cho bà mẹ và những người thân yêu của mình nghe nhé
– Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa còn được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc thành bài hát hạt gạo làng ta, và bài hát hạt gạo làng ta cũng là lời tạm biệt của cô gửi tới các con cô chúc các con ngoan và mạnh khỏe cô chào tạm biệt các con

c. Hoạt động 3:Kết thúc.
– Cô cho trẻ nghe hưởng ứng theo bài hát “ Hạt gạo làng ta”.
– Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi cô xin chào và hẹn gặp lại các con.

5+ Mẫu Cảm Nhận, Phân Tích Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

Thohay.vn chia sẽ bạn 5+ Mẫu Cảm Nhận, Phân Tích Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta hay nhất dưới đây:

Phân Tích Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta Ngắn Gọn

Mỗi người khi cảm nhận về một tác phẩm nghệ thuật đều có những cái nhìn và góc độ đánh giá riêng, điều đó là trách nhiệm của độc giả khi đón nhận tác phẩm. Đã bao giờ bạn tự hỏi, những nhà văn, nhà thơ có trách nhiệm như thế nào trong tác phẩm do chính tác giả sáng tác như thế nào chưa? Tôi cũng như các bạn ở đấy để tìm hiểu về điều đó.

Có lẽ chính vì tự ý thức được trách nhiệm trong tác phẩm của mình mà nhà thơ Trần Đăng Khoa – một trong những nhà văn, nhà thơ, chính trị gia đa tài của dân tộc Việt Nam đã sáng tạo ra những tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc, nổi bật trong sáng tác của ông chính là Bài thơ Hạt gạo làng ta – tác phẩm hay về vần thơ và độc đáo về ý nghĩa, để lại một ấn tượng sâu sắc trong kí ức của tuổi trẻ, những độc giả được thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời này.

Bài thơ Hạt gạo làng ta hiện lên với vẻ đẹp về vần điệu và cả ở ý nghĩa, được Trần Đăng Khoa sáng tác và rút trong tập thơ Góc sân và khoảng trời, trong cuộc kháng chiến gian khổ và đầy khốc liệt của dân tộc Việt Nam khi chống Mĩ cứu nước. Sáng tác bài thơ khi ở độ tuổi còn rất trẻ, với những suy nghĩ táo bạo và sáng tạo. Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác bài thơ Hạt gạo làng ta trong một hoàn cảnh cũng đặc biệt, trong những ngày tháng đó, những người nông dân dù trải qua ngày tháng khổ cực vẫn cố gắng tăng gia sản xuất.

Những câu đầu của bài thơ, hạt gạo làng ta hiện lên với nguồn gốc thể hiện giá trị của hạt gạo:

“Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay.”

Các bạn đã biết, Việt Nam – đất nước xinh đẹp của chúng ta là đất nước có truyền thống nền nông nghiệp lúa nước từ rất lâu đời, nó đã trở thành truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc ta. Những hạt gạo trắng ngần, có hương vị của phù sa sông Kinh Thầy chảy qua bồi đắp, thoang thoảng hương sen thơm ngát và đâu đó có cả những lời ru ngọt ngào của mẹ trong hương thơm của sen. Hạt gạo là thứ quà thiên nhiên ban tặng cho con người, nuôi sống chúng ta từng ngày, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khéo léo sử dụng các hình ảnh thân thuộc nhất của đồng quê Việt Nam để khắc họa hình ảnh hạt gạo manh vẻ đẹp mộc mạc, tinh khiết gắn bó với hoạt động của người lao động, của khung cảnh thân thương mà đẹp đẽ.

Để làm nên hạt gạo phục vụ con người, người nông dân trải qua quá trình lao động vất vả gian khổ mới cho ra được những hạt gạo nhỏ bé mà tinh khiết đó:

“Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy”

Những câu thơ được Trần Đăng Khoa khắc họa mang vẻ đẹp của người lao động nhưng cũng thấy được những gian khổ của người nông dân, khó khăn trong nông nghiệp chủ yếu là về thời tiết khắc nghiệt. Nỗi khó nhọc của người nông dân trước những hiện tượng thiên nhiên, biến đổi khí hậu có bão vào tháng bảy hàng năm, mưa như trút nước vào tháng ba và cái nắng chói chang giữa trưa của tháng sáu, những người nông dân vẫn miệt mài dù cho giọt mồ hôi đã rơi nhiều trên khuôn mặt rám nắng da ngăm của những người nông dân tần tảo, những khắc nghiệt, biến đổi của thời tiết đã tạo ra nhiều những thách thức cho lao động của người dân và cho cây lúa của chúng ta. Nắng chiếu vào làm cho nguồn nước nóng bỏng, có hại cho cây lúa, những khó khăn đó không làm lùi bước đi sự chăm chỉ và cần cù của những người nông dân chịu thương, chịu khó. 

Tạo ra hạt gạo bé nhỏ trải qua nhiều quá trình, những gian khổ đổ mồ hôi, công sức có khi là cả nước mắt, cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của người nông dân lao động trong hàng triệu người nông dân trên đất nước Việt Nam, ca ngợi những người lao động miệt mài, chăm chỉ đổi lấy hạt gạo và bát cơm ngọt đầy. Đó chính là những phẩm chất quý giá của con người lao động Việt Nam chịu khó, tần tảo. Dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng vượt qua khó khăn, những khắc nghiệt của thiên nhiên cũng không làm nản đi ý chí và nguyện vọng có cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.

Hạt gạo qua những năm tháng kháng chiến cũng vô cùng cực khổ được tác giả khắc họa qua các câu thơ:

 “Những năm bom Mĩ

Trút lên mái nhà

Những năm khẩu súng

Theo người đi xa

Những năm băng đạn

Vàng như lúa đồng

Bát cơm mùa gặt

Thơm hào giao thông”

Những năm kháng chiến gian khổ, hạt gạo đã nuôi dưỡng con người, bị những tàn phá do bom đạn, khung cảnh của cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, đạn bom tàn phá mọi nẻo đường, mọi sự vật trên đất nước chúng ta, nhưng chính vì những khó khăn đó mà tạo nên con người Việt Nam kiên cường, họ sẵn sàng ra đi bảo vệ tổ quốc, là những thanh niên yêu nước đi làm nhiệm vụ. Trong bất kì hoàn cảnh nào, họ luôn trong tâm thế chiến đấu bảo vệ tổ quốc, những người ra chiến trận là thế nhưng luôn có hậu phương vững chắc vẫn tăng gia sản xuất, làm ra những hạt gạo và nấu thành cơm để cung cấp, hỗ trợ cho chiến trường không ngại hiểm nguy những người nông dân ý chí và bản lĩnh kiên cường họ vẫn không chùn bước để sản xuất hạt gạo. Những người nông dân đã trở thành tấm gương và hậu phương vững chắc cho chiến trường để người lính vững bước cùng nhau hợp lực chiến thắng mọi kẻ thù.

“Hạt gạo làng ta

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vục mẻ miệng gàu

Trưa nào bắt sâu

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quang trành quét đất”

Để có được hạt gạo chân quý không thể không kể đến công lao của mọi thế hệ các thanh niên Việt Nam cũng được tác giả khắc họa rõ nét, để có được thắng lợi trên mọi mặt trận cần có sự đồng lòng và giúp đỡ lẫn nhau. Qua những câu thơ có thể thấy những bạn nhỏ tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã biết giúp đỡ vào công việc trồng lúa. Những miệt mài chăm sóc cây lúa, để cây lúa có thể phát triển tốt nhất có thể nói, hạt gạo có được cũng trải qua nhiều khó khăn nhưng những đóng góp của các bạn trẻ là rất đáng quý đó là đóng góp vào sự nghiệp chung trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 

Mọi lứa tuổi, nhất là thanh niên đã đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp chung của đất nước, chính nhờ vào bàn tay góp sức mà hạt gạo trắng thơm được gửi đi đến khắp muôn nơi và mang đến biết bao nhiêu niềm vui cho cả người cho và nhận:

“Hạt gạo làng ta

Gửi ra tiền tuyến

Gửi về phương xa

Em vui em hát

Hạt vàng làng ta”

Trong bài thơ tác giả nhấn mạnh đến từ “hạt gạo” để thấy được sự trân trọng đối với những tinh túy ông trời ban tặng và con người vất vả tạo ra, tác giả đã gọi đó là “hạt vàng” thể hiện tầm quan trọng của hạt gạo đối với con người không chỉ giúp cho sinh hoạt cuộc sống mà khó khăn lắm mới có thể nhận được những hạt gạo tinh khiết, qua đó ca ngợi cuộc sống lao động vất vả của người nông dân tạo ra hạt gạo.

Bài thơ đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp và nguồn gốc của hạt gạo qua nhiều thời kì cùng với con người vượt qua những khó khăn, thăng trầm trong cuộc sống. Với thể thơ ngắn gọn, dễ hiểu 4 chữ, giọng thơ gần gũi, uyển chuyển, với nhiều hình ảnh đặc sắc về hạt gạo cũng như những người nông dân Việt Nam cần cù chịu khó. Bài thơ Hạt gạo làng ta được Trần Đăng Khoa khắc họa thật đẹp và sinh động thể hiện tài năng nghệ thuật của ông với suy nghĩ và sáng tạo không ngừng.

Với những vẫn thơ đó, tác giả muốn gửi gắm thông điệp đến con người về tâm quan trong của hạt gạo với cuộc sống con người và hãy biết trân trọng thành quả của người lao động, yêu quý những người nông dân cần cù, mộc mạc. Từ đó, mỗi cá nhân sống trên đất nước Việt Nam hãy cố gắng lao động và góp công sức của mình vào sự nghiệp phát triển của đất nước đồng thời biết bảo vệ và trân trọng công sức lao động của con người góp phần xây dựng cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.

Cảm Nhận Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta Hay

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta được viết theo thể thơ mới bốn chữ, gồm bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm tám câu. Bài thơ được phát triển từ điệp từ “Hạt gạo làng ta” để nói lên những ý nghĩa của hạt gạo. Hạt gạo làng ta là sự kết hợp của thiên nhiên và con người, là sự tạo hóa của vị phù sa, hương sen, lời mẹ hát.

Hạt gạo làng ta cũng là sự chịu đựng của người nông dân trước những thiên tai, chiến tranh, là sự lao động, mồ hôi, máu của những người đi xa. Hạt gạo làng ta cũng là sự đoàn kết, giúp đỡ của các bạn trẻ trong việc chống hạn, bắt sâu, gánh phân.

Hạt gạo làng ta cũng là sự biểu hiện của tình yêu quê hương, đất nước, khi được gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa. Bài thơ cũng thể hiện sự vui mừng, hát ca của người viết khi có được hạt gạo vàng ươm.

Phân Tích Hạt Gạo Làng Ta Ngắn Hay

Mỗi người khi cảm nhận về một tác phẩm nghệ thuật đều có những cái nhìn và góc độ đánh giá riêng, điều đó là trách nhiệm của độc giả khi đón nhận tác phẩm. Đã bao giờ bạn tự hỏi, những nhà văn, nhà thơ có trách nhiệm như thế nào trong tác phẩm do chính tác giả sáng tác như thế nào chưa? Tôi cũng như các bạn ở đấy để tìm hiểu về điều đó. Có lẽ chính vì tự ý thức được trách nhiệm trong tác phẩm của mình mà nhà thơ Trần Đăng Khoa – một trong những nhà văn, nhà thơ, chính trị gia đa tài của dân tộc Việt Nam đã sáng tạo ra những tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc, nổi bật trong sáng tác của ông chính là Bài thơ Hạt gạo làng ta – tác phẩm hay về vần thơ và độc đáo về ý nghĩa, để lại một ấn tượng sâu sắc trong kí ức của tuổi trẻ, những độc giả được thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời này.

Bài thơ Hạt gạo làng ta hiện lên với vẻ đẹp về vần điệu và cả ở ý nghĩa, được Trần Đăng Khoa sáng tác và rút trong tập thơ Góc sân và khoảng trời, trong cuộc kháng chiến gian khổ và đầy khốc liệt của dân tộc Việt Nam khi chống Mĩ cứu nước. Sáng tác bài thơ khi ở độ tuổi còn rất trẻ, với những suy nghĩ táo bạo và sáng tạo. Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác bài thơ Hạt gạo làng ta trong một hoàn cảnh cũng đặc biệt, trong những ngày tháng đó, những người nông dân dù trải qua ngày tháng khổ cực vẫn cố gắng tăng gia sản xuất.

Những câu đầu của bài thơ, hạt gạo làng ta hiện lên với nguồn gốc thể hiện giá trị của hạt gạo:

“Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay.”

Các bạn đã biết, Việt Nam – đất nước xinh đẹp của chúng ta là đất nước có truyền thống nền nông nghiệp lúa nước từ rất lâu đời, nó đã trở thành truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc ta. Những hạt gạo trắng ngần, có hương vị của phù sa sông Kinh Thầy chảy qua bồi đắp, thoang thoảng hương sen thơm ngát và đâu đó có cả những lời ru ngọt ngào của mẹ trong hương thơm của sen. Hạt gạo là thứ quà thiên nhiên ban tặng cho con người, nuôi sống chúng ta từng ngày, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khéo léo sử dụng các hình ảnh thân thuộc nhất của đồng quê Việt Nam để khắc họa hình ảnh hạt gạo manh vẻ đẹp mộc mạc, tinh khiết gắn bó với hoạt động của người lao động, của khung cảnh thân thương mà đẹp đẽ.

Để làm nên hạt gạo phục vụ con người, người nông dân trải qua quá trình lao động vất vả gian khổ mới cho ra được những hạt gạo nhỏ bé mà tinh khiết đó:

“Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy”

Những câu thơ được Trần Đăng Khoa khắc họa mang vẻ đẹp của người lao động nhưng cũng thấy được những gian khổ của người nông dân, khó khăn trong nông nghiệp chủ yếu là về thời tiết khắc nghiệt. Nỗi khó nhọc của người nông dân trước những hiện tượng thiên nhiên, biến đổi khí hậu có bão vào tháng bảy hàng năm, mưa như trút nước vào tháng ba và cái nắng chói chang giữa trưa của tháng sáu, những người nông dân vẫn miệt mài dù cho giọt mồ hôi đã rơi nhiều trên khuôn mặt rám nắng da ngăm của những người nông dân tần tảo, những khắc nghiệt, biến đổi của thời tiết đã tạo ra nhiều những thách thức cho lao động của người dân và cho cây lúa của chúng ta. Nắng chiếu vào làm cho nguồn nước nóng bỏng, có hại cho cây lúa, những khó khăn đó không làm lùi bước đi sự chăm chỉ và cần cù của những người nông dân chịu thương, chịu khó. 

Tạo ra hạt gạo bé nhỏ trải qua nhiều quá trình, những gian khổ đổ mồ hôi, công sức có khi là cả nước mắt, cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của người nông dân lao động trong hàng triệu người nông dân trên đất nước Việt Nam, ca ngợi những người lao động miệt mài, chăm chỉ đổi lấy hạt gạo và bát cơm ngọt đầy. Đó chính là những phẩm chất quý giá của con người lao động Việt Nam chịu khó, tần tảo. Dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng vượt qua khó khăn, những khắc nghiệt của thiên nhiên cũng không làm nản đi ý chí và nguyện vọng có cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.

Hạt gạo qua những năm tháng kháng chiến cũng vô cùng cực khổ được tác giả khắc họa qua các câu thơ:

 “Những năm bom Mĩ

Trút lên mái nhà

Những năm khẩu súng

Theo người đi xa

Những năm băng đạn

Vàng như lúa đồng

Bát cơm mùa gặt

Thơm hào giao thông”

Những năm kháng chiến gian khổ, hạt gạo đã nuôi dưỡng con người, bị những tàn phá do bom đạn, khung cảnh của cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, đạn bom tàn phá mọi nẻo đường, mọi sự vật trên đất nước chúng ta, nhưng chính vì những khó khăn đó mà tạo nên con người Việt Nam kiên cường, họ sẵn sàng ra đi bảo vệ tổ quốc, là những thanh niên yêu nước đi làm nhiệm vụ. Trong bất kì hoàn cảnh nào, họ luôn trong tâm thế chiến đấu bảo vệ tổ quốc, những người ra chiến trận là thế nhưng luôn có hậu phương vững chắc vẫn tăng gia sản xuất, làm ra những hạt gạo và nấu thành cơm để cung cấp, hỗ trợ cho chiến trường không ngại hiểm nguy những người nông dân ý chí và bản lĩnh kiên cường họ vẫn không chùn bước để sản xuất hạt gạo. Những người nông dân đã trở thành tấm gương và hậu phương vững chắc cho chiến trường để người lính vững bước cùng nhau hợp lực chiến thắng mọi kẻ thù.

“Hạt gạo làng ta

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vục mẻ miệng gàu

Trưa nào bắt sâu

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quang trành quét đất”

Để có được hạt gạo chân quý không thể không kể đến công lao của mọi thế hệ các thanh niên Việt Nam cũng được tác giả khắc họa rõ nét, để có được thắng lợi trên mọi mặt trận cần có sự đồng lòng và giúp đỡ lẫn nhau. Qua những câu thơ có thể thấy những bạn nhỏ tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã biết giúp đỡ vào công việc trồng lúa. Những miệt mài chăm sóc cây lúa, để cây lúa có thể phát triển tốt nhất có thể nói, hạt gạo có được cũng trải qua nhiều khó khăn nhưng những đóng góp của các bạn trẻ là rất đáng quý đó là đóng góp vào sự nghiệp chung trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 

Mọi lứa tuổi, nhất là thanh niên đã đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp chung của đất nước, chính nhờ vào bàn tay góp sức mà hạt gạo trắng thơm được gửi đi đến khắp muôn nơi và mang đến biết bao nhiêu niềm vui cho cả người cho và nhận:

“Hạt gạo làng ta

Gửi ra tiền tuyến

Gửi về phương xa

Em vui em hát

Hạt vàng làng ta”

Trong bài thơ tác giả nhấn mạnh đến từ “hạt gạo” để thấy được sự trân trọng đối với những tinh túy ông trời ban tặng và con người vất vả tạo ra, tác giả đã gọi đó là “hạt vàng” thể hiện tầm quan trọng của hạt gạo đối với con người không chỉ giúp cho sinh hoạt cuộc sống mà khó khăn lắm mới có thể nhận được những hạt gạo tinh khiết, qua đó ca ngợi cuộc sống lao động vất vả của người nông dân tạo ra hạt gạo.

Bài thơ đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp và nguồn gốc của hạt gạo qua nhiều thời kì cùng với con người vượt qua những khó khăn, thăng trầm trong cuộc sống. Với thể thơ ngắn gọn, dễ hiểu 4 chữ, giọng thơ gần gũi, uyển chuyển, với nhiều hình ảnh đặc sắc về hạt gạo cũng như những người nông dân Việt Nam cần cù chịu khó. Bài thơ Hạt gạo làng ta được Trần Đăng Khoa khắc họa thật đẹp và sinh động thể hiện tài năng nghệ thuật của ông với suy nghĩ và sáng tạo không ngừng.

Với những vẫn thơ đó, tác giả muốn gửi gắm thông điệp đến con người về tâm quan trong của hạt gạo với cuộc sống con người và hãy biết trân trọng thành quả của người lao động, yêu quý những người nông dân cần cù, mộc mạc. Từ đó, mỗi cá nhân sống trên đất nước Việt Nam hãy cố gắng lao động và góp công sức của mình vào sự nghiệp phát triển của đất nước đồng thời biết bảo vệ và trân trọng công sức lao động của con người góp phần xây dựng cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.

Cảm Nhận Về Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta Nâng Cao

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta được viết theo thể thơ mới bốn chữ, gồm bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm tám câu. Bài thơ được xây dựng từ điệp từ “Hạt gạo làng ta” để nói lên những giá trị của hạt gạo. Hạt gạo làng ta là sự hòa quyện của thiên nhiên và con người, là sự tinh tế của vị phù sa, hương sen, lời mẹ hát.

Hạt gạo làng ta cũng là sự vượt khó của người nông dân trước những thiên tai, chiến tranh, là sự lao động, mồ hôi, máu của những người đi xa. Hạt gạo làng ta cũng là sự gắn bó, hỗ trợ của các bạn trẻ trong việc chống hạn, bắt sâu, gánh phân.

Hạt gạo làng ta cũng là sự thể hiện của tình yêu quê hương, đất nước, khi được gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa. Bài thơ cũng thể hiện sự hân hoan, hát hò của người viết khi có được hạt gạo vàng rực.

Cảm Nhận Về Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta Ngắn Nhất

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta được viết theo thể thơ mới bốn chữ, gồm bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm tám câu. Bài thơ được xây dựng dựa trên điệp từ “Hạt gạo làng ta” để nói lên những giá trị về vật chất và tinh thần của hạt gạo.

Hạt gạo làng ta không chỉ là sản phẩm của thiên nhiên, mà còn là kết quả của sự lao động, hy sinh, đoàn kết của người nông dân và cả dân tộc. Hạt gạo làng ta cũng là biểu tượng cho tình yêu quê hương, đất nước, khi được gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa.

Bài thơ cũng thể hiện sự tự hào, vui sướng, ca hát của người viết khi có được hạt gạo vàng óng.

Phân Tích Nghệ Thuật Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta được viết theo thể thơ mới bốn chữ, gồm bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm tám câu. Bài thơ được xây dựng từ điệp từ “Hạt gạo làng ta” để nói lên những giá trị của hạt gạo. Hạt gạo làng ta là sự hợp nhất của thiên nhiên và con người, là sự tinh hoa của vị phù sa, hương sen, lời mẹ hát.

Hạt gạo làng ta cũng là sự khắc cố của người nông dân trước những thiên tai, chiến tranh, là sự lao động, mồ hôi, máu của những người đi xa. Hạt gạo làng ta cũng là sự đoàn viện, ủng hộ của các bạn trẻ trong việc chống hạn, bắt sâu, gánh phân.

Hạt gạo làng ta cũng là sự thể hiện của tình yêu quê hương, đất nước, khi được gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa. Bài thơ cũng thể hiện sự phấn khởi, hát rộn của người viết khi có được hạt gạo vàng tươi.

Phân Tích Vẻ Đẹp Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta được viết theo thể thơ mới bốn chữ, gồm bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm tám câu. Bài thơ được phát triển từ điệp từ “Hạt gạo làng ta” để nói lên những ý nghĩa của hạt gạo. Hạt gạo làng ta là sự kết tinh của thiên nhiên và con người, là sự tuyệt vời của vị phù sa, hương sen, lời mẹ hát.

Hạt gạo làng ta cũng là sự chịu đau của người nông dân trước những thiên tai, chiến tranh, là sự lao động, mồ hôi, máu của những người đi xa. Hạt gạo làng ta cũng là sự đồng lòng, giúp sức của các bạn trẻ trong việc chống hạn, bắt sâu, gánh phân.

Hạt gạo làng ta cũng là sự biểu lộ của tình yêu quê hương, đất nước, khi được gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa. Bài thơ cũng thể hiện sự sung sướng, hát vang của người viết khi có được hạt gạo vàng chanh.

Chia Sẽ 🍎 Bài Thơ Làm Nghề Như Bố 🍎 Nội Dung, Tranh Thơ, Giáo Án

Viết một bình luận