Bài Thơ Xòe Tay Mầm Non: Nội Dung + Hình Ảnh + Giáo Án

Bài Thơ Xòe Tay Mầm Non ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ ThoHay.vn Chia Sẻ Bài Thơ Xòe Tay Bố Mẹ Có Thể Đọc Cho Các Bé Cùng Nghe.

Nội Dung Bài Thơ Xòe Tay Tác Giả Thu Phong

Xòe tay
Sáng tác: Phong Thu.

Em xòe tay ra
Em xòe tay ra
Xinh như hoa nở
Như hai trang vở
Em vẽ, em tô
Khi muốn thưa cô
Tay giơ lên trước
Khi em cất bước
Tay vung nhịp nhàng
Khi hát kết đoàn
Tay cầm tay bạn.

Thohay.vn Tặng Bạn ✨ Bài Thơ Bé Tập Đi Xe Đạp ✨ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh Thơ Xòe Tay Cho Bé

Lời thơ xèo tay
Lời thơ xèo tay
Vần thơ xòe tay
Vần thơ xòe tay
Áng thơ xòe tay
Áng thơ xòe tay

Hình Ảnh Bài Thơ Xòe Tay

Bé xòe bàn tay
Bé xòe bàn tay
Em xèo bàn tay
Em xèo bàn tay
Bé xòe đôi bàn tay
Bé xòe đôi bàn tay
Bé xèo tay ra rửa cho sạch
Bé xèo tay ra rửa cho sạch
Lời thơ sâu lắng bé xòe tay
Lời thơ sâu lắng bé xòe tay

Giáo Án Bài Thơ Xòe Tay Mầm Non

1. Mục tiêu:

– Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thông qua đàm thoại.
– Kỹ năng: Phát triển kỹ năng đọc và cảm nhận thơ. Đọc thơ mạch lạc rõ ràng, diễn cảm, phát triển khả năng chú ý tưởng tượng.
– Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi tay sach sẽ.

2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô

– Máy tính, máy chiếu, hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ.
– Câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

1.HĐ1: Gây hứng thú.

– Cô và trẻ hát bài: “ Hai Bàn tay của em”
– Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
– Giao dục trẻ giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.

a.HĐ2: Thơ “Xoè tay”

*Cô đọc mẫu

– Lần 1: Diễn cảm, giới thiệu tác giả tác phẩm.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
– Cô đọc lần 2: Cùng tranh minh họa.

* Giúp trẻ hiểu ND bài thơ:

– Các con thấy bài thơ này thế nào?
– Đôi bàn tay của bạn nhỏ trong bài thơ được ví như gì?

          “Em xoè tay ra…… em vẽ em tô”

– Khi bạn muốn thưa cô, thì bạn làm gì?
– Còn khi hát thì tay bạn như thế nào?
– “Khi muốn thưa cô….Tay cầm tay bạn”

* Cô tóm lại nội dung bài thơ và giải thích 1 số từ khó như : Nhịp nhàng, cất bước.
* Giáo dục trẻ: Biết chăm ngoan học giỏi, biết bảo vệ , giữ gìn đôi tay luôn sạch sẽ, biết sử dụng đôi tay làm những việc có ích.
* Trẻ đọc thơ.

– Cho trẻ đọc thơ cùng cô 3-4 lần
– Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
– Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.

*Trò chơi
“Thi xem ai đọc hay”
– Cô cho cả lớp đọc thơ và tìm ra bạn đọc thơ diễn cảm nhất.

b.HD 3: Kết thúc

– Cô cùng trẻ nhận xét, nêu gương bạn đọc hay chuyển hoạt động.

Thohay.vn Chia Sẽ 😃 Bài Thơ Quả Dưa Hấu 😃 Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Viết một bình luận