Bác Trống Trường Lớp 1 [Nội Dung + Giáo Án + Soạn Bài Tập]

Bác Trống Trường Lớp 1 ❤️️ Nội Dung , Giáo Án, Soạn Bài Tập ✅ Chia Sẽ Thông Tin Đầy Đủ Về Tác Phẩm Để Bạn Đọc Tham Khảo.

Nội Dung Bài Đọc Bác Trống Trường

Thohay.vn chia sẽ đầy đủ nội dung bài đọc Bác Trống Trường.

Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ.

Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng… tùng… tùng…”, báo hiệu một năm học mới.

Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng… reng… reng…” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò.

Thohay.vn Tặng Bạn ❤️️ Giải Thưởng Tình Bạn ❤️️ Nội Dung Bài Đọc, Giáo Án, Soạn Bài Tập

Hình Ảnh Bài Bác Trống Trường Lớp 1

Bác trông trường cấp 1
Bác trông trường cấp 1
Bác trông trường lớp 1
Bác trông trường lớp 1
Bác trông trường chưng trình lớp 1
Bác trông trường chưng trình lớp 1

Soạn Bài Tập Bác Trống Trường Lớp 1

Soạn Bài Tập Bác Trống Trường Lớp 1.

Câu 1. (trang 56 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Quan sát tranh lễ khai giảng năm học:

a. Em thấy những gì trong tranh?
b. Trong tranh, đồ vật nào quen thuộc với em nhất? Nó được dùng để làm gì?

Hướng dẫn trả lời:

a. Trong tranh, em nhìn thấy thầy giáo, các bạn học sinh đang tham gia buổi lễ khai giảng, các bạn nhỏ ngồi trên ghế nhựa màu xanh, tay cầm cờ đỏ sao vàng, còn thầy giáo đang đánh trống.
b. Trong tranh, đồ vật quen thuộc nhất là chiếc trống trường. Nó dùng để báo hiệu giờ vào học, giờ tan trường, giờ ra chơi.

Câu 2. (trang 56 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Đọc:

Bác trống trường

Toi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ.

Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng… tùng… tùng…”, báo hiệu một năm học mới.

Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng… reng… reng…” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò.

(Huy Bình)Vần: eng
Từ ngữ: đẫy đà, nâu bóng, báo hiệu

Câu 3. (trang 57 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Trả lời câu hỏi:

a. Trống trường có vẻ ngoài như thế nào?
b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì?
c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì?

Hướng dẫn trả lời:

a. Trống trường có thân hình đẫy đà, nước da nâu bóng.
b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ.
c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu một năm học mới.

Câu 4. (trang 58 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3:

Hằng ngày, trống trường giúp học sinh (…).

Hướng dẫn trả lời:

Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ.

Câu 5. (trang 58 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở:

ngày khai trườngtrống trườngbáo hiệu

Năm nào cũng vậy, chúng em háo hức chờ đón (…).

Hướng dẫn trả lời:

Năm nào cũng vậy, chúng em háo hức chờ đón ngày khai trường.

Câu 6. (trang 58 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh:

xếp hànggấp sách vở

Hướng dẫn trả lời:

HS tham khảo các câu sau:Chúng em xếp hàng thật thẳng và đều để chuẩn bị vào lớp.
Chúng em xếp sách vở, cất vào cặp để về nhà.

Câu 7. (trang 59 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Nghe viết:

Hướng dẫn trình bày:

Câu 7 trang 59
Câu 7 trang 59

Câu 8. (trang 59 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao.

Hướng dẫn trả lời:

Trong bài đọcNgoài bài đọc
Vần angxlàng, sáng, vàng, hàng, trang, mạng…
Vần anbạntrán, màn, rán, cạn, hạn…
Vần auxcau, rau, hàu, báu, nhau, đau, sáu…
Vần aobao, vào, báotáo, não, bão, sao, mào…

Câu 9. (trang 59 SGK Tiếng Việt 1 tập 2, Kết nối tri thức)

Đọc và giải câu đố:

– Ở lớp mặc áo đen, xanh
Với anh phấn trắng đã thành bạn thân.

(Là cái gì?)

– “Reng… reng” là tiếng của tôi
Ra chơi, vào học, tôi thời báo ngay.

(Là cái gì?)

Hướng dẫn trả lời:

– Ở lớp mặc áo đen, xanh
Với anh phấn trắng đã thành bạn thân.

(Là CÁI BẢNG)

– “Reng… reng” là tiếng của tôi
Ra chơi, vào học, tôi thời báo ngay.

                                                                (Là CÁI CHUÔNG ĐIỆN)

Giáo Án Bác Trống Trường Lớp 1

Giáo Án Bác Trống Trường Lớp 1.

I. Mục tiêu

Giúp HS :

– Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự ; đọc đúng vẫn cng và tiếng , từ ngữ có vần này , hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát ,
– Phát triển ki năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
– Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
– Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập ( đi học đúng giờ , theo hiệu lệnh ở trường học ) ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi ,

II. CHUẨN BỊ

1. Kiến thức ngữ văn

– GV nắm được đặc điểm của VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Bác trống trường
– GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo vẫn cg , nắm được nghĩa của một số từ ngữ khó trong VB ( đẫy đà , nâu bóng , bảo hiệu ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này

 2. Kiến thức đời sống

– GV có những hiểu biết về trống trường Chinh dáng , kích thước , màu sắc , âm thanh , vị trí kế đặt , ý nghĩa văn hoá của tiếng trống trường … ) , về các hoạt động trong ngày lễ khai trương
– GV hiểu được tác dụng của trồng trong các hoạt động tập thể khác ở trường : bảo hiệu giờ học , điều khiến tập thể dục , tập đội ngũ , xếp hàng chào cờ đầu tuần …

3. Phương tiện dạy học

– Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh

 II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

1. Ôn và khởi động

Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .

Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

a . Em thấy những gì trong tranh ?
b . Trong tranh , đồ vật nào quen thuộc với tín nhất ?

Nó được dùng để làm gì ?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Bắc trồng trường ( Gợi ý : Trong tranh , thầy hiệu trưởng đang đánh trống khai giảng . Đằng sau thấy là phòng chữ ” Lễ khai giảng năm học 2020 2021 ” . Phía dưới cỏ HS dự lễ khai giảng tay cầm cỡ nhỏ , … Tùy theo ý kiến cá nhân , HS có thể nêu lên một hoặc một vài đồ vật mà các em cảm thấy quen thuộc và nói về chức năng của đồ vật đó . VD : trống trường – báo giờ học , sân khấu – nơi biểu diễn văn nghệ , … ) HS nhắc lại
+ Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

2. Đọc

– GV đọc mẫu toản VB .
– GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chửa vẫn mới

+ HS làm việc nhóm đôi để tìm tử ngữ chứa vần mới trong VB ( reng reng ) .
+ GV đưa tử reng reng lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần eng và từ reng  reng HS đọc theo đồng thanh .

– HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khổ như : tiếng , dõng dạc , chuông điện , thỉnh thoảng , ring reng …
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VỀ : Ngày khai trường / tiếng của tôi dõng dạc ” tùng … tùng … tùng … ” / báo hiệu một năm học mới ; Bảy giờ có thêm anh chuông điện , / thỉnh thoảng cũng ” rừng ” reng … reng ” báo giờ học ; Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò.

– HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến bao giờ , đoạn 2 : tiếp theo đến năm học mới , đoạn 3 : phần còn lại ) .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( đẫy đà : to tròn , mập mạp ; nâu bỏng màu nâu và có độ nhẵn , bóng bảo hiệu cho biết một điều gì đó sắp đến ) .
+ HS đọc đoạn theo nhóm

– HS và GV đọc toản VB

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
+ HS luyện phát âm từ ngữ chửa vẫn mới

– HS đọc câu
– HS đọc đoạn

+ 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB .

TIẾT 2

3. Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

a . Trong trường có vẻ ngoài như thế nào ?
b . Hằng ngày , trống trường giúp học sinh việc giữ
c . Ngày khai trường , tiếng trống báo hiệu điều gì ?

GV đọc từng câu hỏi vã gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Trong trường có vẻ ngoài đẫy đà , nước da nâu bóng : b . Hằng ngày , trong trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ ; c . Ngày khai trường , tiếng trống báo hiệu một năm học mới đã đến . ) .
Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung cảu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) .    HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
– HS làm việc nhóm ( có thể đọc lọ từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3

– GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Hằng ngày , trong trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ . )
– GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .  HS quan sát  và viết câu trả lời vào vở

TIẾT 3

5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cải và viết câu vào vở

– GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
– GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Năm nào cũng vậy , chúng em háo hức chờ đón ngày khai trường . )
– GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .        HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh

– GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý .
– GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét .   HS quan sát tranh .
– HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý.
– HS trình bày kết quả nói theo tranh

TIẾT 4

7. Nghe viết

– GV đọc to cả hai câu . ( Thỉnh thoảng có chuông điện báo giờ học . Nhưng trong trường vẫn là người bạn gần gũi của học sinh . ) GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết ,
+ Viết lùi vào đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .
+ Chữ dễ viết sai chính tả : chuông điện .
– GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Thỉnh thoảng cổ chuông điện / báo giờ học . / Nhưng trống trường vẫn là người bạn gần gũi của học sinh ) . Mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi ..
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .  
– HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách
– HS viết
+ HS đối vở cho nhau để rà soát lối

8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc “Bác trống trường” từ ngữ có tiếng chứa vần ang , an , au , ao

– GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS tử ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài .
– GV viết những từ ngữ này lên bảng .
– Một số ( 2 – 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần .            
– HS làm việc nhóm đối để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chửa các vần đang an , au , ao .
– HS nêu những từ ngữ tìm được

9. Đọc và giải câu đố

– GV đưa tranh về chuông điện , trống trường , bàn ghế , bảng lớp và lần lượt đưa ra các cầu đố : Ở lớp , mặc áo đen , xanh Với anh phấn trắng , đã thành bạn thân . ( Bảng lớp ) “ Reng reng ” là tiếng của tôi Ra chơi , vào học , tôi thời bảo ngay . ( Chuông điện )
– Giáo viên có thể đưa thêm các câu đố dưới đây ( tuỳ vào tình hình thực tế của lớp học ) .
+ Thân bằng gỗ Mặt bằng da Hệ động đến Là kêu la Gọi bạn tới Tiến bạn về Đứng đầu hè cho người đánh . ( Trong trường ) Hai đầu , một mặt , bổn chắn , Các bạn trẻ nhỏ kết thân hằng ngày . ( Bàn ghế )
– GV có thể nói thêm về đặc điểm ( chất liệu , hình dáng , kích thước , mầu sắc , … ) và công dụng của 4 vật dụng trên .
– Câu trả lời gợi ý : Bảng lớp thường bằng gỗ , có mặt phẳng , ta rộng , màu đen hoặc xanh , dùng để viết chữ lên , chuông điện : vật làm bằng kim loại , phát ra âm thanh nhà nguồn điện , dùng để tự động báo giờ bắt đầu hoặc kết thúc hoạt động nào đó . Trống trường bằng gỗ , hai đầu bọc da , thân tròn , dùng để bảo giờ vào học , giở ra về , giờ ra chơi , bão năm học mới . Bàn ghế thường bằng gỗ , cỏ mặt phẳng , có chân đứng vững , dùng để kẻ viết và ngồi . ) .
– 2- 3 HS trình bày trước lớp .
– GV và HS khác nhận xét .          
– Một số ( 2 – 3 ) HS đọc câu đố .

HS giải câu đố về các vật dụng thân thiết với trường học và nói về công dụng của mỗi vật .

10. Củng cố

– GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính  
– GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .

Thohay.vn Chia Sẽ ❤️️ Tôi Là Học Sinh Lớp 1 ❤️️Nội Dung Bài Đọc, Giáo Án, Soạn Bài Tập

Viết một bình luận