Bài Thơ Về Quê Ngoại: Nội Dung + Hình Ảnh + Giáo Án

Bài Thơ Về Quê Ngoại ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Lời Thơ Nhẹ Nhàng, Sâu Lắng Về Quê Ngoại Mà Phụ Huynh Có Thể Đọc Cho Bé Cùng Nghe

Nội Dung Bài Thơ Về Quê Ngoại

Bài thơ Về quê ngoại
Tác giả: Chử Văn Long

Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tuổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em.

Thohay.vn Chia sẽ Bài Thơ Đi Học Ngoan ✅ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh + Hình Ảnh Bài Thơ Về Quê Ngoại

thơ về quê ngoại
thơ về quê ngoại
Vần thơ, lời thơ về quê ngoại
Vần thơ, lời thơ về quê ngoại
Ảnh lời thơ về quê ngoại
Ảnh lời thơ về quê ngoại
Về quê thăm ngoại
Về quê thăm ngoại
Tranh lời thơ về quê ngoại
Tranh lời thơ về quê ngoại
lời thơ về quê ngoại
lời thơ về quê ngoại
Tranh áng thơ, lời thơ về quê ngoại
Tranh áng thơ, lời thơ về quê ngoại

Giáo Án Bài Thơ Về Quê Ngoại Lớp 3

Giáo Án Bài Thơ Về Quê Ngoại Lớp 3

I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:

  – Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
  – Trả lời được các câu hỏi của bài thơ gì ?
  – Hiểu nội dung bài:
     +cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động;
     + nếu để nó trôi qua sẽ không lấy lại được.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:
  – Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học:
     + phát triển vốn từ chỉ người,
     + chỉ vật;
     + kỹ năng đặt câu.
  – Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  – GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
  – HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:
  – Gọi HS đọc bài thơ Về quê ngoại
  – GV hỏi nội dung trong bài thơ HS vừa đọc xong
  – Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:
 a. Khởi động:

  – Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?
  – GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

 b. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
  – GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
  – HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
  – Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lịch cũ, nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt hái, vẫn còn,…
  – Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
  – GV gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi trong sgk
  – GV HD HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện các câu hỏi trong sách giáo khoa
  – GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
  – HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
  – Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
  – Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.
  – Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
  – Gọi HS đọc lần lượt các yêu cầu sgk
  – gọi  HS trả lời câu hỏi
  – Tuyên dương, nhận xét.
  – Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
  – GV sửa cho HS cách diễn đạt.
  – Yêu cầu HS viết câu vào bài
  – Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:
  – Hôm nay em học bài gì?
  – GV nhận xét giờ học.
  – dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

Thohay.vn Tặng Bạn ✨ Bài Thơ Chia Đồ Chơi ✨ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án Trọn Bộ

Viết một bình luận