Thơ Khổng Tử: Tuyển Tập Thơ Hay Về Tình Yêu + Đạo Làm Người

Thơ Khổng Tử ❤️️ Tuyển Tập Thơ Hay Về Tình Yêu, Đạo Làm Người ✅ Đừng Bỏ Lỡ Những Thông Tin Quan Trọng Về Sự Nghiệp Thơ Ca Của Khổng Tử.

Tiểu Sử Cuộc Đời Tác Giả Khổng Tử

Khổng Tử được xem là nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực nhất và là một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc. Ông hay được gọi với danh hiệu là Khổng Khâu. Dưới đây là phần tóm tắt tiểu sử cuộc đời của ông:

  • Khổng Phu Tử hay Khổng Tử (28 tháng 9 năm 551 TCN – 11 tháng 4 năm 479 TCN), là một triết gia và chính trị gia người Trung Quốc, sinh sống vào thời Xuân Thu.
  • Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu, tự Trọng. Cách gọi “Khổng Tử” hay “Khổng Phu Tử” đều mang nghĩa là “thầy giáo Khổng”, là một cách gọi tôn trọng.
  • Ông sinh ra ở ấp Trâu, thuộc làng Xương Bình, nước Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc).
  • Theo ghi chép trong gia phả họ Khổng, Khổng Tử thuộc dòng dõi quý tộc nước Tống, là hậu duệ của các quân chủ nhà Thương.
  • Lên 2 tuổi ông mồ côi cha nên khi còn trẻ ông phải làm nhiều nghề để mưu sinh[24]. Ông từng làm công cho họ Quí, một dòng họ quý tộc lớn ở nước Lỗ, những việc như gạt thóc, chăn gia súc.
  • Ông là người ham học. Năm 15 tuổi ông bắt đầu tập trung học về đạo, nghiên cứu lễ giáo và các môn học khác.
  • Ông lấy vợ năm 19 tuổi, năm sau sinh con đầu lòng đặt tên là Lí, tự là Bá Ngư. Năm 22 tuổi ông bắt đầu dạy học.
  • Năm Ngài 25 tuổi thì chịu tang mẹ. Năm 29 tuổi, Ngài học đàn với Sư Tương, ở nước Lỗ.
  • Năm 30 tuổi, Khổng Tử được Lỗ Chiêu Công ban cho ông một cỗ xe song mã và một người hầu để đưa Khổng Tử và Nam Cung Quát đi Lạc Dương tham quan và khảo cứu luật lệ, thư tịch cổ. Sau đó ông về nước Lỗ. Từ đó, học trò xin theo học càng lúc càng đông.
  • Năm 50 tuổi ông được vua Lỗ Định công mời làm Trung đô tế, năm sau được thăng chức Tư không rồi chức Đại tư khấu.
  • Năm 55 tuổi, Khổng Tử xin từ chức, bỏ nước Lỗ đi chu du các nước chư hầu. Ông đi khắp thiên hạ để truyền bá tư tưởng của mình nhưng giới cầm quyền các nước chư hầu thời bấy giờ chẳng ai muốn áp dụng đạo trị quốc của ông.
  • Năm 69 tuổi ông về Lỗ chuyên tâm viết sách. Đến ngày Ký Sửu, tức ngày 18/2 năm Nhâm Tuất thì Khổng Tử tạ thế khi hưởng thọ 73 tuổi.

Đọc thêm về 🔰Thơ Thầy Minh Niệm🔰Bên Cạnh Tuyển Tập Thơ Khổng Tử

Sự Nghiệp Sáng Tác Của Khổng Tử

Khái quát những thông tin quan trọng về sự nghiệp sáng tác của Khổng Tử.

  • Khi trở về nước Lỗ, Đức Khổng Tử đã 68 tuổi. Ngài trở lại quê nhà để mở mang việc dạy học và soạn sách.
  • Đức Khổng Tử san định lại các kinh sách của Thánh Hiền đời trước như: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Dịch. Bộ sách này có thể được xem là một dạng Bách khoa toàn thư đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
  • Ngài ghi chú các lời nói của Thánh Hiền đời trước, xếp đặt lại cho có thứ tự, chú thích những chỗ khó hiểu, nhất là với Kinh Dịch, Ngài chú giải rất kỹ. Sau đó, Đức Khổng Tử viết ra sách Xuân Thu để bày tỏ cái Đạo của Ngài.
  • Hệ thống giáo lý triết học của Khổng Tử, Nho giáo, nhấn mạnh yếu tố đạo đức của mỗi cá nhân lẫn chính quyền, tính đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, sự công bằng, lòng nhân ái và tính chân thành.
  • Khổng Tử thường được ghi nhận là tác giả hoặc người biên tập của nhiều tài liệu Trung Quốc cổ điển, bao gồm toàn bộ Ngũ kinh. Tuy nhiên, giới học giả hiện đại rất thận trọng khi đưa ra khẳng định về đóng góp của Khổng Tử.

Phong Cách Sáng Tác Của Khổng Tử

Khổng Tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Quốc, các cuốn sách, bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn trên cuộc sống và tư tưởng Đông Á. Dưới đây là các nét chính trong phong cách sáng tác của Khổng Tử.

  • Triết học của Khổng Tử nhấn mạnh trên cá nhân và cai trị bằng đạo đức, sự chính xác của những mối quan hệ xã hội, sự công bằng và sự ngay thẳng. Các giá trị đó đã có được tầm ảnh hưởng lớn trên mọi học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Lão giáo ở thời nhà Hán.
  • Các tư tưởng và quan điểm của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo. Tư tưởng của ông còn được xem là một đạo giáo của loài người, nhất là dân tộc Trung Quốc.

Đón đọc thêm🍃Thơ Thích Nhất Hạnh🍃 Ngoài Chùm Thơ Khổng Tử

Tuyển Tập Các Tác Phẩm Của Khổng Tử

Tuyển tập các tác phẩm của Khổng Tử chia sẻ cho bạn đọc, cùng tham khảo ngay nhé!

*Thi kinh (Kinh thi)

+Quốc phong

  • Chu nam
    • Quan thư 1
    • Quan thư 2
    • Quan thư 3
    • Cát đàm 1
    • Cát đàm 2
    • Cát đàm 3
    • Quyển nhĩ 1
    • Quyển nhĩ 2
    • Quyển nhĩ 3
    • Quyển nhĩ 4
    • Cưu mộc 1
    • Cưu mộc 2
    • Cưu mộc 3
    • Chung tư 1
    • Chung tư 2
    • Chung tư 3
    • Đào yêu 1
    • Đào yêu 2
    • Đào yêu 3
    • Thố tư 1
    • Thố tư 2
    • Thố tư 3
    • Phù dĩ 1
    • Phù dĩ 2
    • Phù dĩ 3
    • Hán Quảng 1
    • Hán Quảng 2
    • Hán Quảng 3
    • Nhữ phần 1
    • Nhữ phần 2
    • Nhữ phần 3
    • Lân chi chỉ 1
    • Lân chi chỉ 2
    • Lân chi chỉ 3
  • Thiệu nam
    • Thước sào 1
    • Thước sào 2
    • Thước sào 3
    • Thái phiền 1
    • Thái phiền 2
    • Thái phiền 3
    • Thảo trùng 1
    • Thảo trùng 2
    • Thảo trùng 3
    • Thái tần 1
    • Thái tần 2
    • Thái tần 3
    • Cam đường 1
    • Cam đường 2
    • Cam đường 3
    • Hành lộ 1
    • Hành lộ 2
    • Hành lộ 3
    • Cao dương 1
    • Cao dương 2
    • Cao dương 3
    • Ẩn kỳ lôi 1
    • Ẩn kỳ lôi 2
    • Ẩn kỳ lôi 3
    • Biểu hữu mai 1
    • Biểu hữu mai 2
    • Biểu hữu mai 3
    • Tiểu tinh 1
    • Tiểu tinh 2
    • Giang hữu tự 1
    • Giang hữu tự 2
    • Giang hữu tự 3
    • Dã hữu tử khuân 1
    • Dã hữu tử khuân 2
    • Dã hữu tử khuân 3
    • Hà bỉ nùng hĩ 1
    • Hà bỉ nùng hĩ 2
    • Hà bỉ nùng hĩ 3
    • Trâu ngu 1
    • Trâu ngu 2
  • Bội phong
    • Bách chu 1
    • Bách chu 2
    • Bách chu 3
    • Bách chu 4
    • Bách chu 5
    • Lục y 1
    • Lục y 2
    • Lục y 3
    • Lục y 4
    • Yến yến 1
    • Yến yến 2
    • Yến yến 3
    • Yến yến 4
    • Nhật nguyệt 1
    • Nhật nguyệt 2
    • Nhật nguyệt 3
    • Nhật nguyệt 4
    • Chung phong 1
    • Chung phong 2
    • Chung phong 3
    • Chung phong 4
    • Kích cổ 1
    • Kích cổ 2
    • Kích cổ 3
    • Kích cổ 4
    • Kích cổ 5
    • Khải phong 1
    • Khải phong 2
    • Khải phong 3
    • Khải phong 4
    • Hùng trĩ 1
    • Hùng trĩ 2
    • Hùng trĩ 3
    • Hùng trĩ 4
    • Bào hữu khổ diệp 1
    • Bào hữu khổ diệp 2
    • Bào hữu khổ diệp 3
    • Bào hữu khổ diệp 4
    • Cốc phong 1
    • Cốc phong 2
    • Cốc phong 3
    • Cốc phong 4
    • Cốc phong 5
    • Cốc phong 6
    • Thức vi 1
    • Thức vi 2
    • Mao khâu 1
    • Mao khâu 2
    • Mao khâu 3
    • Mao khâu 4
    • Giản hề 1
    • Giản hề 2
    • Giản hề 3
    • Giản hề 4
    • Tuyền thuỷ 1
    • Tuyền thuỷ 2
    • Tuyền thuỷ 3
    • Tuyền thuỷ 4
    • Bắc môn 1
    • Bắc môn 22
    • Bắc môn 32
    • Bắc phong 12
    • Bắc phong 23
    • Bắc phong 33
    • Tĩnh nữ 1 4
    • Tĩnh nữ 24
    • Tĩnh nữ 33
    • Tân đài 12
    • Tân đài 22
    • Tân đài 32
    • Nhị tử thừa chu 12
    • Nhị tử thừa chu 22
  • Dung phong
    • Bách chu 1
    • Bách chu 2
    • Tường hữu từ 1
    • Tường hữu từ 2
    • Tường hữu từ 3
    • Quân tử giai lão 1
    • Quân tử giai lão 2
    • Quân tử giai lão 3
    • Tang Trung 1
    • Tang Trung 2
    • Tang Trung 3
    • Thuần chi bôn bôn 1
    • Thuần chi bôn bôn 2
    • Đính chi phương trung 1
    • Đính chi phương trung 2
    • Đính chi phương trung 3
    • Đế đống 1
    • Đế đống 2
    • Đế đống 3
    • Tướng thử 1
    • Tướng thử 2
    • Tướng thử 3
    • Can mao 1
    • Can mao 2
    • Can mao 3
    • Tái trì 1
    • Tái trì 2
    • Tái trì 3
    • Tái trì 4
  • Vệ phong
    • Kỳ úc 1
    • Kỳ úc 2
    • Kỳ úc 3
    • Khảo bàn 1
    • Khảo bàn 2
    • Khảo bàn 3
    • Thạc nhân 1
    • Thạc nhân 2
    • Thạc nhân 3
    • Thạc nhân 4
    • Manh 1
    • Manh 2
    • Manh 3
    • Manh 4
    • Manh 5
    • Manh 6
    • Trúc can 1
    • Trúc can 2
    • Trúc can 3
    • Trúc can 4
    • Hoàn lan 1
    • Hoàn lan 2
    • Hà Quảng 1
    • Hà Quảng 2
    • Bá hề 1
    • Bá hề 2
    • Bá hề 3
    • Bá hề 4
    • Hữu hồ 1
    • Hữu hồ 2
    • Hữu hồ 3
    • Mộc qua 1
    • Mộc qua 2
    • Mộc qua 3
  • Vương phong
    • Thử ly 1
    • Thử ly 2
    • Thử ly 3
    • Quân tử vu dịch 1
    • Quân tử vu dịch 2
    • Quân tử dương dương 1
    • Quân tử dương dương 2
    • Dương chi thuỷ 1
    • Dương chi thuỷ 2
    • Dương chi thuỷ 3
    • Trung cốc hữu thôi 1
    • Trung cốc hữu thôi 2
    • Trung cốc hữu thôi 3
    • Thố viên 1
    • Thố viên 2
    • Thố viên 3
    • Cát luỹ 1
    • Cát luỹ 2
    • Cát luỹ 3
    • Thái cát 1
    • Thái cát 2
    • Thái cát 3
    • Đại xa 1
    • Đại xa 2
    • Đại xa 3
    • Khâu trung hữu ma 1
    • Khâu trung hữu ma 2
    • Khâu trung hữu ma 3
  • Trịnh phong
    • Tri y 1
    • Tri y 2
    • Tri y 3
    • Thương Trọng Tử 1
    • Thương Trọng Tử 2
    • Thương Trọng Tử 3
    • Thúc vu điền 1
    • Thúc vu điền 2
    • Thúc vu điền 3
    • Thái Thúc vu điền 1
    • Thái Thúc vu điền 2
    • Thái Thúc vu điền 3
    • Thanh nhân 1
    • Thanh nhân 2
    • Thanh nhân 3
    • Cao cầu 1
    • Cao cầu 2
    • Cao cầu 3
    • Tuân đại lộ 1
    • Tuân đại lộ 2
    • Nữ viết kê minh 1
    • Nữ viết kê minh 2
    • Nữ viết kê minh 3
    • Hữu nữ đồng xa 1
    • Hữu nữ đồng xa 2
    • Sơn hữu phù tô 1
    • Sơn hữu phù tô 2
    • Thác hề 1
    • Thác hề 2
    • Giảo đồng 1
    • Giảo đồng 2
    • Khiên thường 1
    • Khiên thường 2
    • Phong 1
    • Phong 2
    • Phong 3
    • Phong 4
    • Đông môn chi thiện 1
    • Đông môn chi thiện 2
    • Phong vũ 1
    • Phong vũ 2
    • Phong vũ 3
    • Tử khâm 1
    • Tử khâm 2
    • Tử khâm 3
    • Dương chi thuỷ 1
    • Dương chi thuỷ 2
    • Xuất kỳ đông môn 1
    • Xuất kỳ đông môn 2
    • Dã hữu man thảo 1
    • Dã hữu man thảo 2
    • Trân Vĩ 1
    • Trân Vĩ 2
  • Tề phong
    • Kê minh 1
    • Kê minh 2
    • Kê minh 3
    • Tuyền 1
    • Tuyền 2
    • Tuyền 3
    • Trử 1
    • Trử 2
    • Trử 3
    • Đông phương chi nhật 1
    • Đông phương chi nhật 2
    • Đông phương vị minh 1
    • Đông phương vị minh 2
    • Đông phương vị minh 3
    • Nam sơn 1
    • Nam sơn 2
    • Nam sơn 3
    • Nam sơn 4
    • Phủ điền 1
    • Phủ điền 2
    • Phủ điền 3
    • Lô linh 1
    • Lô linh 2
    • Lô linh 3
    • Tệ cẩu 1
    • Tệ cẩu 2
    • Tệ cẩu 3
    • Tái khu 1
    • Tái khu 2
    • Tái khu 3
    • Tái khu 4
    • Y ta 1
    • Y ta 2
    • Y ta 3
  • Nguỵ phong
    • Cát cú 1
    • Cát cú 2
    • Phần tứ nhu 1
    • Phần tứ nhu 2
    • Phần tứ nhu 3
    • Viên hữu đào 1
    • Viên hữu đào 2
    • Trắc hộ 1
    • Trắc hộ 2
    • Trắc hộ 3
    • Thập mẫu chi gian 1
    • Thập mẫu chi gian 2
    • Phạt đàn 1
    • Phạt đàn 2
    • Phạt đàn 3
    • Thạc thử 1
    • Thạc thử 2
    • Thạc thử 3
  • Đường phong
    • Tất suất 1
    • Tất suất 2
    • Tất suất 3
    • Sơn hữu xu 1
    • Sơn hữu xu 2
    • Sơn hữu xu 3
    • Dương chi thuỷ 1
    • Dương chi thuỷ 2
    • Dương chi thuỷ 3
    • Tiêu liêu 1
    • Tiêu liêu 2
    • Thù mâu 1
    • Thù mâu 2
    • Thù mâu 3
    • Đệ đỗ 1
    • Đệ đỗ 2
    • Cao cầu 1
    • Cao cầu 2
    • Bảo vũ 1
    • Bảo vũ 2
    • Bảo vũ 3
    • Vô y 1
    • Vô y 2
    • Hữu đệ chi đỗ 1
    • Hữu đệ chi đỗ 2
    • Cát sinh 1
    • Cát sinh 2
    • Cát sinh 3
    • Cát sinh 4
    • Cát sinh 5
    • Thái linh 1
    • Thái linh 2
    • Thái linh 3
  • Tần phong
    • Xa lân 1
    • Xa lân 2
    • Xa lân 3
    • Tứ thiết 1
    • Tứ thiết 2
    • Tứ thiết 3
    • Tiểu nhung 1
    • Tiểu nhung 2
    • Tiểu nhung 3
    • Kiêm gia 1
    • Kiêm gia 2
    • Kiêm gia 3
    • Chung Nam 1
    • Chung Nam 2
    • Hoàng điểu 1
    • Hoàng điểu 2
    • Hoàng điểu 3
    • Thần phong 1
    • Thần phong 2
    • Thần phong 3
    • Vô y 1
    • Vô y 2
    • Vô y 3
    • Vị Dương 1
    • Vị Dương 2
    • Quyền dư 1
    • Quyền dư 2
  • Trần phong
    • Uyển khâu 1
    • Uyển khâu 2
    • Uyển khâu 3
    • Đông môn chi phần 1
    • Đông môn chi phần 2
    • Đông môn chi phần 3
    • Hoành môn 1
    • Hoành môn 2
    • Hoành môn 3
    • Đông môn chi trì 1
    • Đông môn chi trì 2
    • Đông môn chi trì 3
    • Đông môn chi dương 1
    • Đông môn chi dương 2
    • Mộ môn 1
    • Mộ môn 2
    • Phòng hữu thước sào 1
    • Phòng hữu thước sào 2
    • Nguyệt xuất 1
    • Nguyệt xuất 2
    • Nguyệt xuất 3
    • Tru Lâm 1
    • Tru Lâm 2
    • Trạch bi 1
    • Trạch bi 2
    • Trạch bi 3
  • Cối phong
    • Cao cầu 1
    • Cao cầu 2
    • Cao cầu 3
    • Tố quan 1
    • Tố quan 2
    • Tố quan 3
    • Thấp hữu trường sở 1
    • Thấp hữu trường sở 2
    • Thấp hữu trường sở 3
    • Phỉ phong 1
    • Phỉ phong 2
    • Phỉ phong 3
  • Tào phong
    • Phù du 1
    • Phù du 2
    • Phù du 3
    • Hậu nhân 1
    • Hậu nhân 2
    • Hậu nhân 3
    • Hậu nhân 4
    • Thi cưu 1
    • Thi cưu 2
    • Thi cưu 3
    • Thi cưu 4
    • Hạ tuyền 1
    • Hạ tuyền 2
    • Hạ tuyền 3
    • Hạ tuyền 4
  • Bân phong
    • Thất nguyệt 1
    • Thất nguyệt 2
    • Thất nguyệt 3
    • Thất nguyệt 4
    • Thất nguyệt 5
    • Thất nguyệt 6
    • Thất nguyệt 7
    • Thất nguyệt 8
    • Xi hiêu 1
    • Xi hiêu 2
    • Xi hiêu 3
    • Xi hiêu 4
    • Đông Sơn 1
    • Đông Sơn 2
    • Đông Sơn 3
    • Đông Sơn 4
    • Phá phủ 1
    • Phá phủ 2
    • Phá phủ 3
    • Phạt kha 1
    • Phạt kha 2
    • Cửu vực 1
    • Cửu vực 2
    • Cửu vực 3
    • Cửu vực 4
    • Lang bạt 1
    • Lang bạt 2

+Nhã

  • Tiểu nhã
    • Lộc minh chi thập
    • Lộc minh 1
    • Lộc minh 2
    • Lộc minh 3
    • Tứ mẫu 1
    • Tứ mẫu 2
    • Tứ mẫu 3
    • Tứ mẫu 4
    • Tứ mẫu 5
    • Hoàng hoàng giả hoa 1
    • Hoàng hoàng giả hoa 2
    • Hoàng hoàng giả hoa 3
    • Hoàng hoàng giả hoa 4
    • Hoàng hoàng giả hoa 5
    • Thường đệ 1
    • Thường đệ 2
    • Thường đệ 3
    • Thường đệ 4
    • Thường đệ 5
    • Thường đệ 6
    • Thường đệ 7
    • Thường đệ 8
    • Phạt mộc 1
    • Phạt mộc 2
    • Phạt mộc 3
    • Thiên bảo 1
    • Thiên bảo 2
    • Thiên bảo 3
    • Thiên bảo 4
    • Thiên bảo 5
    • Thiên bảo 6
    • Thái vi 1
    • Thái vi 2
    • Thái vi 3
    • Thái vi 4
    • Thái vi 5
    • Thái vi 6
    • Xuất xa 1
    • Xuất xa 2
    • Xuất xa 3
    • Xuất xa 4
    • Xuất xa 5
    • Xuất xa 6
    • Đệ đỗ 1
    • Đệ đỗ 2
    • Đệ đỗ 3
    • Đệ đỗ 4
    • Nam cai
  • Bạch hoa chi thập
    • Hoa thử
    • Bạch hoa
    • Ngư ly 1
    • Ngư ly 2
    • Ngư ly 3
    • Ngư ly 4
    • Ngư ly 5
    • Ngư ly 6
    • Do canh
    • Nam hữu gia ngư 1
    • Nam hữu gia ngư 2
    • Nam hữu gia ngư 3
    • Nam hữu gia ngư 4
    • Sùng khâu
    • Nam sơn hữu đài 1
    • Nam sơn hữu đài 2
    • Nam sơn hữu đài 3
    • Nam sơn hữu đài 4
    • Nam sơn hữu đài 5
    • Do nghi
    • Lục tiêu 1
    • Lục tiêu 2
    • Lục tiêu 3
    • Lục tiêu 4
    • Trẫm lộ 1
    • Trẫm lộ 2
    • Trẫm lộ 3
    • Trẫm lộ 4
  • Đồng cung chi thập
    • Đồng cung 1
    • Đồng cung 2
    • Đồng cung 3
    • Tinh tinh giả nga 1
    • Tinh tinh giả nga 2
    • Tinh tinh giả nga 3
    • Tinh tinh giả nga 4
    • Lục nguyệt 1
    • Lục nguyệt 2
    • Lục nguyệt 3
    • Lục nguyệt 4
    • Lục nguyệt 5
    • Lục nguyệt 6
    • Thái khỉ 1
    • Thái khỉ 2
    • Thái khỉ 3
    • Thái khỉ 4
    • Xa công 1
    • Xa công 2
    • Xa công 3
    • Xa công 4
    • Xa công 5
    • Xa công 6
    • Xa công 7
    • Xa công 8
    • Cát nhật 1
    • Cát nhật 2
    • Cát nhật 3
    • Cát nhật 4
  • Đô nhân sĩ chi thập
    • Thấp tang 1
    • Thấp tang 2
    • Thấp tang 3
    • Thấp tang 4
  • Đại nhã

+Tụng

  • Chu tụng
  • Lỗ tụng
  • Thương tụng

Những Câu Thơ Hay Của Khổng Tử

Sưu tầm những câu thơ hay của Khổng Tử gửi đến bạn đọc cùng tham khảo.

Bài Thơ Cưu Mộc 1 Của Khổng Tử

樛木 1

南有樛木、
葛藟纍之。
樂只君子、
福履綏之。

Phiên âm:

Nam hữu cưu mộc,
Cát luỹ lôi chi.
Lạc chỉ quân tử!
Phúc lý tuy chi.

Dịch thơ:

Núi nam có gốc cây sà,
Sắn bìm đùm bọc rườm rà quấn đeo.
Vui mừng quân tử xiết bao!
Chúc người phúc lộc dồi dào sống yên.

Bài Thơ Phù Dĩ 1 Của Khổng Tử

芣苡 1

采采芣苡、
簿言采之。
采采芣苡、
簿言有之。

Phiên âm:

Thái thái phù dĩ,
Bạc ngôn thái chi.
Thái thái phù dĩ,
Bạc ngôn hữu chi.

Dịch thơ:

Trái phù dĩ hái rồi lại hái,
Thì bắt đầu tìm thấy trái ngay.
Hái rồi lại hái liền tay,
Thì tìm đã được có đây rồi mà.

Bài Thơ Hán Quảng 1 Của Khổng Tử

漢廣 1

南有喬木、
不可休息。
漢有遊女、
不可求思。
漢之廣矣、
不可泳思。
江之永矣、
不可方思。

Phiên âm:

Nam hữu kiều mộc,
Bất khả hưu tức.
Hán hữu du nữ,
Bất khả cầu ti.
Hán chi quảng hĩ!
Bất khả vuống (vịnh) ti.
Giang chi dượng (vĩnh) hĩ!
Bất khả phỏng (phương) ti.

Dịch thơ:

Núi nam có cây trụi cao,
Mọi người chẳng thể tựa vào nghỉ ngơi.
Các cô sông Hán dạo chơi,
Đoan trang chẳng thể trao lời cầu mong.
Kìa con sông Hán mênh mông,
Chớ toan lặn lội mà hòng vượt qua.
Trường giang mờ mịt chảy xa,
Kết bè chẳng thể dùng mà lướt đi.

Bài Thơ Cao Dương 1 Của Khổng Tử

羔羊 1

羔羊之皮,
素絲五紽。
退食自公,
委蛇委蛇。

Phiên âm:

Cao dương chi bà (bì),
Tố ty ngũ đà.
Thoái thực tự công,
Uy đà uy đà.

Dịch thơ:

Đại phu mặc áo da dê,
Có năm tơ trắng thêm bề xinh xinh
Triều về ăn tại gia đình,
Dáng xem tự đắc thích tình thung dung.

Bài Thơ Mộc Qua 1 Của Khổng Tử

木瓜 1

投我以木瓜,
報之以瓊琚。
匪報也,
永以為好也。

Phiên âm:

Đầu ngã dĩ mộc cô (qua).
Báo chi dĩ quỳnh cư.
Phỉ báo dã,
Vĩnh dĩ vi hảo dã.

Dịch thơ:

Mộc qua người tặng ném sang,
Quỳnh cư ngọc đẹp ta mang đáp người.
Phải đâu báo đáp ai ơi,
Để mà giao hảo đời đời cùng nhau.

Ngoài Thơ Khổng Tử, Gửi Thêm Cho Bạn 🔰Thơ Mãn Giác Thiền Sư🔰 Ý Nghĩa

15 Bài Thơ Hay Nhất Của Khổng Tử

Mời bạn đọc cùng thưởng thức và chiêm nghiệm 15 bài thơ hay nhất của Khổng Tử được Thohay.vn chia sẻ sau đây.

Quan Thư 1

關雎 1

關關雎鳩、
在河之洲。
窈窕淑女、
君子好逑。

Phiên âm:

Quan quan thư cưu,
Tại hà chi châu.
Yểu điệu thục nữ,
Quân tử hảo cầu.

Dịch thơ:

Quan quan cái con thư cưu,
Con sống con mái cùng nhau bãi ngoài.
Dịu dàng thục nữ như ai,
Sánh cùng quân tử tốt đôi vợ chồng.

Quan Thư 2

關雎 2

參差荇菜、
左右流之。
窈窕淑女、
寤寐求之。
求之不得、
寤寐思服。
悠哉悠哉、
輾轉反側。

Phiên âm:

Sâm si hạnh thái
Tả hữu lưu chi
Yểu điệu thục nữ
Ngộ mị cầu chi
Cầu chi bất đắc
Ngộ mỵ tư bặc
Du tai! Du tai!
Triển chuyển phản trắc

Dịch thơ:

So le rau hạnh lơ thơ
Hái theo dòng nước ven bờ đôi bên
U nhàn thục nữ chính chuyên
Nhớ khi thức ngủ triền miên chẳng rời
Nếu cầu mà chẳng được người
Khi mơ khi tỉnh bồi hồi nhớ thương
Xa xôi trông nhớ đêm trường
Chiếc thân trằn trọc trên giường nào yên.

Kích Cổ 4

擊鼓 4

死生契闊,
與子成說。
執子之手,
與子偕老。

Phiên âm:

Tử sinh khiết thoát,
Dữ tử thành thuyết.
Chấp tử chi thủ,
Dữ tử giai lão.

Dịch thơ:

Lúc tử sinh hay khi cách biệt,
Chẳng bỏ nhau lời quyết thệ rồi.
Cầm tay nàng hẹn mấy lời:
“Sống bên nhau mãi đến hồi già nua”.

Tĩnh Nữ 1

靜女 1

靜女其姝,
俟我於城隅。
愛而不見,
搔首踟躕。

Phiên âm:

Tĩnh nữ kỳ xu,
Sĩ ngã ư thành ngu,
Ái nhi bất kiến,
Tao thủ trì trù.

Dịch thơ:

Người con gái yêu kiều nhàn nhã,
Đợi góc thành, nàng đã hẹn nhau.
Yêu nàng chẳng thấy nàng đâu,
Bâng khuâng ta cứ gãi đầu dậm châm.

Cát Nhật 1

吉日1

吉日維戊、
既伯既禱。
田車既好、
四牡孔阜。
升彼大阜、
從其群丑。

Phiên âm:

Cát nhật duy mậu,
Ký bá ký đào.
Điền xa ký hảo,
Tứ mẫu khổng phụ.
Thăng bỉ đại phụ,
Tòng kỳ quần xú.

Dịch thơ:

Ngày tốt lành là nhằm ngày mậu
Sao ba thì tế đảo xong xuôi
Xe đi săn chắc chắn rồi
Bốn con ngựa đực đồng thời mạnh thay
Gò to kia chạy ngay đến ấy
Kịp đuổi theo bắn lấy thú cầm

Cát Nhật 2

吉日2

吉日庚午、
既差我馬。
獸之所同、
麀鹿麌麌。
漆沮之從、
天子之所。

Phiên âm:

Cát nhật canh ngọ,
Ký sai ngã mã.
Thú chi sở đồng,
U lộc ngữ ngữ.
Tất Tư chi tòng,
Thiên tử chi sở.

Dịch thơ:

Ngày tốt là nhằm ngày canh ngọ
Ngựa của ta đâu đó chọn xong
Nơi nào cầm thú tụ đông
Hươu thì đực cái gom chung nhiều bầy
Sáng Tất Tư đến ngay bên ấy
Thiên tử nên đến đấy để săn

Cát Nhật 3

吉日3

彼中原、
其祁孔有。
儦儦俟俟、
或群或友。
悉率左右、
以燕天子。

Phiên âm:

Chiêm bỉ trung nguyên,
Kỳ kỳ khổng hữu.
Tiêu tiêu sĩ sĩ,
Hoặc quân hoặc hữu.
Tất suất tả hữu,
Dĩ yến thiên tử.

Dịch thơ:

Hãy nhìn xem cánh đồng bằng nọ
Thú lớn cao thì có nhiều thay
Chạy mau, bước chậm đó đây
Nhóm ba con, hoặc nhóm hai con khắp đồng
Khiến tả hữu ra công đuổi lại
Để cho vua bắn lấy làm vui

Cát Nhật 4

吉日4

既張我弓、
既挾我矢。
發彼小豝、
殪此大兕。
以禦賓客、
且以酌醴。

Phiên âm:

Ký trương ngã cung,
Ký hiệp ngã thỉ.
Phát bỉ tiểu ba,
Ý thử đại tự.
Dĩ ngự tân khách,
Thả dĩ chước lễ.

Dịch thơ:

Cung của ta đã giương lên gấp
tên của ta đã cắp dưới tay
bắn vào heo nái trúng ngay
một tên chết tốt tự nầy lớn cao
để đãi khách anh hào ta đấy
rượu ngọt thì cũng lấy uống chung

Thấp Tang 1

隰桑 1

隰桑有阿,
其葉有難。
既見君子,
其樂如何。

Phiên âm:

Thấp tang hữu a,
Kỳ diệp hữu na.
Ký kiến quân tử,
Kỳ lạc như hà?

Dịch thơ:

Xinh thay chỗ thấp cây dâu
Lá thì chen rậm một màu tốt tươi
Gặp trang quân tử ấy rồi
Thì lòng hớn hở thích vui dường nào

Thấp Tang 4

隰桑 4

心乎愛矣,
遐不謂矣?
中心藏之,
何日忘之!

Phiên âm:

Tâm hồ ái hĩ,
Hà bất vị hĩ?
Trung tâm tàng chi,
Hà nhật vong chi?

Dịch thơ:

Lòng đà yêu quý người rồi
Mà sao lại chẳng thốt lời cho hay?
Trong lòng cứ giấu thế này
Làm sao mà biết được ngày nào quên?

Thước Sào 1

鵲巢 1

維鵲有巢、
維鳩居之。
之子于歸、
百兩御之。

Phiên âm:

Duy thước hữu sào,
Duy cưu cư chi.
Chi tử vu quy,
Bách lưỡng nhạ chi.

Dịch thơ:

Chim thước có cái ổ xinh,
Chim cưu bay đến chiếm giành ở trong.
Nay nàng đến buổi lấy chồng,
Hằng trăm xe ngựa đến cùng đón dâu.

Hành Lộ 1

行露 1

厭浥行露。
豈不夙夜,
謂行多露。

Phiên âm:

Yếm ấp hành lộ
Khỉ bất túc dự (dạ),
Vị hành đa lộ.

Dịch thơ:

Đường đi ẩm ướt lộ sương,
Há đâu chẳng muốn đi đường sớm khuya ?
Ngại đường sương lộ đầm đìa.

Bách Chu 1

柏舟 1

泛彼柏舟,
亦泛其流。
耿耿不寐,
如有隱憂。
微我無酒,
以敖以遊。

Phiên âm:

Phiếm bỉ bách chu,
Diệc phiếm kỳ lưu.
Cảnh cảnh bất mỵ.
Như hữu ẩn ưu.
Vi ngã vô tửu,
Dĩ ngao dĩ du.

Dịch thơ:

Chiếc thuyền gỗ bách chơi vơi,
Xuôi theo sông nước nổi trôi mặc lòng.
Ngẩn ngơ chẳng ngủ buồn trông,
Như ôm ấp mãi mối lòng bỉ ưu.
Chẳng vì ta thiếu rượu đâu,
Để cho khuây khoả ngao du tháng ngày.

Manh 1

氓 1

氓之蚩蚩,
抱布貿絲。
匪來貿絲,
來即我謀。
送子涉淇,
至于頓丘。
匪我愆期,
子無良媒。
將子無怒,
秋以為期。

Phiên âm:

Manh chi si si,
Bảo bố mậu ty,
Phỉ lai mậu ty,
Lai tức ngã mi (mưu).
Tống tử thiệp Kỳ,
Chí vu đôn khi (khâu).
Phỉ ngã khiên kỳ,
Tử vô lương mi (mai).
Thương tử vô nộ.
Thu dĩ vi kỳ.

Dịch thơ:

Dáng ngơ ngáo gã kia bước tới,
Ôm mớ tiền đến hỏi mua tơ.
Chẳng mua, chàng chỉ giả vờ
Để cùng tính chuyện tóc tơ duyên nghì
Đưa em qua sông Kỳ chàng ấy,
Rồi cùng nhau tiến lại Đốn Khâu,
Hẹn sai phải lỗi em đâu ?
Do chàng mai mốt tài cao không người.
Em đã xin chàng ôi chớ giận.
Đến thu sang kính cẩn hẹn nhau.

Thử Ly 1

黍離 1

彼黍離離,
彼稷之苗。
行邁靡靡,
中心搖搖。
知我者,
謂我心憂;
不知我者,
謂我何求。
悠悠蒼天,
此何人哉!

Phiên âm:

Bi thử ly ly,
Bỉ tắc chi miêu,
Hành mại mỹ mỹ,
Trung tâm dao dao,
Tri ngã giả,
Vị ngã tâm ưu.
Bất tri ngã giả,
Vị ngã hà cầu.
Du du thương thân (thiên),
Thử hà nhân tai ?

Dịch thơ:

Ruộng nếp thì quặt đầu ẻo lả.
Lúa kia vừa lên mạ khắp nơi.
Đi ngang chậm bước khôn rời,
Trong lòng xao xuyến cảm đời đổi thay.
Hiểu lòng ta những ai đó hỡi!
Ắt nói ta nghĩ ngợi sầu bi.
Còn người chẳng hiểu tí chi,
Nói ta đang kiếm vật gì thế thôi.
Trời xanh thẳm xa vời cao ngất,
Khiến thế này quả thật là ai ?

Thơ Khổng Tử Về Tình Yêu

Chia sẻ thêm cho bạn đọc một số bài thơ của Khổng Tử có viết về tình yêu như sau:

Bài Thơ Đào Yêu 1 Của Khổng Tử

桃夭 1

桃之夭夭、
灼灼其華。
之子于歸、
宜其室家。

Phiên âm:

Đào chi yêu yêu,
Chước chước kỳ hoa.
Chi tử vu quy,
Nghi kỳ thất gia.

Dịch thơ:

Đào tơ mơn mởn xinh tươi,
Hoa hồng đơm đặc dưới trời xuân trong.
Hôm nay nàng đã theo chồng,
Nên bề gia thất ấm nồng thuận vui.

Bài Thơ Đào Yêu 2 Của Khổng Tử

桃夭 2

桃之夭夭、
有蕡其實。
之子于歸、
宜其家室。

Phiên âm:

Đào chi yêu yêu,
Hữu phần kỳ thực.
Chi tử vu quy,
Nghi kỳ gia thất.

Dịch thơ:

Đào tơ mơn mởn xinh tươi,
Đơm đầy trái đã đến hồi chín cây.
Lấy chồng nàng ấy đi ngay,
Thuận hoà êm ấm vận may gia đình.

Bài Thơ Đào Yêu 3 Của Khổng Tử

桃夭 3

桃之夭夭、
其葉蓁蓁。
之子于歸、
宜其家人。

Phiên âm:

Đào chi yêu yêu,
Kỳ diệp trăn trăn.
Chi tử vu quy,
Nghi kỳ gia nhân.

Dịch thơ:

Đào tơ mơn mởn sắc xinh tươi,
Cành lá xum xuê vươn thẳng trời.
Nàng ấy lấy chồng nay cách biệt,
Với người gia thất thuận hoà thôi.

Chia sẻ thêm về 🍀Thơ Nguyễn Trãi🍀 Bên Cạnh Những Bài Thơ Của Khổng Tử

Thơ Khổng Tử Dạy Về Đạo Là Người

Các bài giảng, lời dạy, đoạn thơ và triết lý của Khổng Tử có ảnh hưởng sâu rộng đối với đời sống và tư tưởng của các dân tộc Đông Á. Dưới đây là bài thơ về đạo lý làm người do Khổng Tứ sáng tác và được các học trò của ông ghi lại được người đời ca ngợi và học theo.

Bài thơ về đạo làm người của Khổng Tử

Hình hài của mẹ của cha
Trí khôn đời dạy, đói no tự mình
Sang hèn trong kiếp nhân sinh
Buồn vui sướng khổ thường tình thế thôi
Không hơn hãy cố gắng bằng người
Cho thiên hạ khỏi ai cười ai khinh
Có chí thì ham học
Bất chí thì ham chơi
Trí khôn tạo nên người
Đức nhân tìm ra bạn
Thành đạt nhờ đức dày
Làm nên nhờ có thầy
Đủ đầy nhờ có bạn
Gái ngoan nhờ đức hạnh
Trai mạnh nhờ lực cường
Tươi đẹp lắm người thương
Lực cường nhiều kẻ mạnh
Dễ thích nghi thì sống
Biết năng động thì nên
Đủ tài trí làm nên
Đủ sức bền thì thắng
Biết mình khi hoạn nan
Hiểu bạn lúc gian nguy
Nghèo hèn bởi tự ti
Ngu si vì tự phụ
Tài đức cao hơn phú
Hạnh phúc đủ hơn giàu
Sống trung tín bền lâu
Tình nghĩa sâu hạnh phúc
Đủ tài thì đỡ cực
Đủ sức thì đỡ nghèo
Dốt nát hay làm theo
Hiểu biết nhiều thì lợi
Hỏng việc thì hấp tấp
Va vấp bởi vội vàng
Cảnh giác với lời khen
Bình tâm nghe lời trách
Quá nghiêm thì ít bạn
Dễ dãi bạn khinh nhờn
Không hứa hão là khôn
Không tin xằng ít vạ
Làm ơn đừng mong trả
Được ơn nhớ đừng quên
Nhu nhược bị ép trèn
Quá cương thì bị gãy
Cái quý thì khó thấy
Dễ lấy thường của tồi
Của rẻ là của ôi
Dùng người tội sinh vạ
Đẹp lòng hơn tốt mã
Nền nã hơn kiêu kì
Thận trọng từng bước đi
Xét suy khi hành động
Hiểu biết nhiều dễ sống
Luôn chủ động dễ thành
Thận trọng trước lợi danh
Giữ mình đừng buông thả
Tránh xa phường trí trá
Tai vạ bởi nể nang
Tài giỏi chớ khoe khoang
Giàu sang đừng kênh kiệu
Học bao nhiêu vẫn thiếu
Hiểu bao nhiêu chẳng thừa
Nhân đức chớ bán mua
Được thua không nản trí
Đủ đức tài bớt lụy
Đủ dũng khí chẳng hàng
Có vợ đảm thì sang
Có bạn vàng thì quý
Đói nghèo vì bệnh sĩ
Quẫn trí dễ làm liều
Tỉnh táo với tình yêu
Biết điều khi yếu thế
Lo việc nhà chớ kể
Ân nghĩa chớ đếm đong
Người phúc lộc nhờ nguồn
Sống bất nghĩa tai ương
Sống bất lương tù ngục
Phải cầu xin là nhục
Phải khuất phục là hèn
Hay đố kị nhỏ nhen
Hay ép trèn độc ác
Lắm gian truân càng sáng
Nhiều hoạn nạn càng tinh
Với mình phải nghiêm minh
Với chúng sinh thân ái
Đang thắng phòng khi bại
Gặt hái phòng mất mùa
Thói quen thường khó chừa
Say sưa thường khó tỉnh
Sống ỉ lại ăn sẵn
Dễ bạc phân tán mình
Sống dựa dẫm ngu đần
Sống bất cần phá sản
Hay đua đòi hoạn nạn
Quá nể bạn tai ương
Gia đình trọng yêu thương
Sống nhịn nhường hỉ hả
Thiếu tình thương man trá
Gắn vàng đá cũng tan
Biết dạy dỗ con ngoan
Chịu bảo ban con giỏi
Tinh khôn nhờ học hỏi
Cứng cỏi nhờ luyện rèn
Sống vì nhau dễ bền
Sống vì tiền đổ vỡ
Rèn con từ mới nở
Khuyên vợ lúc mới về
Muốn hiểu cần lắng nghe
Khốn nạn quên mẹ cha

Tốt đẹp hãy bày ra
Xấu xa nên đậy lại
Có ích thì tồn tại
Có hại thì diệt vong
Nhiều tham vọng long đong
Lắm ước mong lận đận
Hay vội vàng hối hận
Quá cẩn thận lỗi thời
Biết được người là sáng
Hiểu được bạn là khôn
Khiêm tốn là tự tôn
Kiêu căng là tự sát
Hứa trước thì khó đạt
Hèn nhát thì khó thành
Thù hận bởi lợi danh
Tranh giành vì chức vị
Giàu sang hay đố kị
Tài trí sinh ghét ghen
Tham giàu thì cuồng điên
Tham quyền thì độc ác
Vì tiền thì dễ bạc
Vì tình nghĩa bền lâu
Người hiểu nói trọn câu
Người dốt tâu phách lối
Có quyền thì hám lợi
Có tội thường xum xoe
Khờ dại hay bị lừa
Nó bừa hay vạ miệng
Đa ngôn thì tai tiếng
Ngậm miệng dễ được tin
Hám lợi hay cầu xin
Hám quyền hay xu nịnh
Thật thà hay oan trái
Thẳng thắn hay bị hại
Thông thái hay bị ngờ
Chiều con quá con hư
Tiền của dư con hỏng
Giàu mạnh thường thao túng
Nghèo vụng dễ theo đuôi
Người tài giỏi khó chơi
Kẻ trây lười khó bảo
Thành tâm thì đắc đạo
Mạnh bạo việc dễ thành
Quân tử thì trọng danh
Tiểu nhân thì trọng lợi
Bất tài hay đòi hỏi
Lộc lõi khó khiêm nhường
Tình nghĩa thường khó quên
Nợ nhân duyên khó trả
Khó thuần phục kẻ sĩ
Khó phòng bị tướng tài
Biết chấp nhận thảnh thơi
Hay hận đời đau khổ
Của quý thì khó giữ
Con cầu tự khó nuôi
Nhà dư của hiếm hoi
Nhà lắm người bạc cạn
Khó gần người quá sạch
Vắng khách tại quá nghèo
Dễ nổi danh kị hiền
Dễ kiếm tiền khó giữ
Kiếp người là duyên nợ
Lành vỡ lẽ thường tình
Bại thành từ lực trí
Thời gian đừng uổng phí
Biết suy nghĩ sâu xa.

136 Câu Nói Của Khổng Tử

Khổng Tử là một triết gia nổi tiếng thời Xuân Thu của Trung Hoa. Ông có trí tuệ uyên bác, đức hạnh đáng kính, vì vậy những câu nói của ông vẫn còn được truyền tụng cho muôn đời. Dưới đây là 136 câu nói hay nhất của Khổng Tử.

  1. Mỗi khi cơn tức giận nổi lên, hãy suy nghĩ về những hậu quả.
  2. Bất cứ nơi nào bạn đi, hãy đi với tất cả trái tim.
  3. Hãy đưa hướng dẫn cho những người tìm kiếm kiến thức sau khi họ đã phát hiện ra sự thiếu hiểu biết của mình.
  4. Mọi thứ đều có vẻ đẹp nhưng không phải ai cũng nhìn thấy điều đó.
  5. Ai chinh phục được chính mình là chiến binh hùng mạnh nhất.
  6. Sự im lặng là người bạn thật sự và không bao giờ phản bội.
  7. Bằng ba phương pháp chúng ta có thể học sự khôn ngoan: Thứ nhất, bởi sự quán chiếu, đó là cao quý; Thứ hai, bằng cách bắt chước, đó là cách dễ nhất; Và thứ ba là bằng kinh nghiệm, đó là cách cay đắng nhất.
  8. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.
  9. Với người đừng mong thuận chiều ý mình, vì được thuận chiều ý mình thì tất sanh tự kiêu.
  10. Dở nhất trong trong cái đạo xử thế là không thấy cái lỗi của mình.
  11. Biết có lỗi mà không sửa thì đó chính là lỗi.
  12. Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
  13. Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết nói lời lương thiện.
  14. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
  15. Điều mình không thích thì đừng làm cho người khác. Đối với quê hương, gia đình nên tránh gây thù, chuốc oán.
  16. Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.
  17. Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.
  18. Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.
  19. Mọi thứ đều từ hư vô mà ra.
  20. Danh không chánh, lời chẳng xuôi.
  21. Ai cũng có quyền được học hành, được giáo dục, không phân biệt loại người.
  22. Khi bạn yêu một điều gì đó có nghĩa là bạn muốn nó sống.
  23. Chúng ta nên cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm dưới áp lực của nó.
  24. Người có trí tuệ hành động trước khi nói, và sau đó, họ sẽ nói theo hành động của mình.
  25. Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.
  26. Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu.
  27. Vô minh là đêm của tâm, nhưng đó là một đêm không có mặt trăng và sao.
  28. Tôi nghe và tôi quên. Tôi thấy và tôi nhớ. Tôi làm và tôi hiểu.
  29. Hiểu những gì mình cảm giác thấy và cả không cảm giác thấy, đó là tri thức thật sự.
  30. Nếu ai đó nói xấu sau lưng bạn, điều đó có nghĩa là bạn đang đi trước mặt họ.
  31. Nếu ghét một người, tức là bạn đang thất bại trước người đó.
  32. Người quân tử giúp người mà không so đo tính toán, kẻ tiểu nhân so đo tính toán mà không giúp đỡ người. Người quân tử hòa mình chứ không cùng người khác câu kết, móc ngoặc nhưng kẻ tiểu nhân lại câu kết với người khác mà không hòa mình cho dù bề ngoài thì tưởng như hòa mình với mọi người.
  33. Có ba kiểu bạn bè ích lợi và có ba kiểu làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn nghe nhiều học rộng là bạn lợi ích. Bạn làm nhiều bộ tịch, bạn ưa chiều chuộng và gian sảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.
  34. Người quân tử hòa mà không đồng, kẻ tiểu nhân đồng mà không hòa. 
  35. Người quân tử yêu cầu chính là bản thân, kẻ tiểu nhân yêu cầu chính là mọi người.
  36. Người quân tử luôn hướng lên, hướng xa còn kẻ tiểu nhân thì lại mỗi ngày sa xuống dưới.
  37. Điều mà người quân tử suy nghĩ và lo âu chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân đăm chiêu lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích. 
  38. Trước khi bạn bắt tay vào một cuộc hành trình trả thù, hãy đào hai cái mộ.
  39. Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.
  40. Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám tâm trí.
  41. Người không có chữ Tín sẽ chẳng làm nên việc gì.
  42. Mất niềm tin vào bạn bè còn xấu hổ hơn bị chính họ lừa dối.
  43. Người tài đức làm rồi mới nói và nói theo những việc đã làm.
  44. Không quan trọng việc bạn đi chậm thế nào, miễn là đừng bao giờ dừng lại.
  45. Khi rõ ràng đó là những mục tiêu không thể đạt được, đừng điều chỉnh mục tiêu mà hãy điều chỉnh từng bước hành động.
  46. Nhìn vào những lợi thế nhỏ sẽ cản trở hoàn thành những việc lớn.
  47. Hãy chọn công việc mà bạn yêu thích, bạn sẽ không phải làm việc một ngày nào trong cuộc đời của mình.
  48. Hãy tìm một ngọn nến nhỏ để thắp lên, đừng ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.
  49. Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường.
  50. Làm việc đừng mong dễ thành, việc dễ thành thì lòng thường kiêu ngạo.
  51. Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền trước mắt.
  52. Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
  53. Học cho rộng, hỏi cho kĩ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.
  54. Nếu mục tiêu của bạn là một năm, hãy trồng một hạt giống; Nếu trong thời hạn mười năm, hãy trồng cây; Nếu trong khoảng 100 năm, hãy dạy cho người dân.
  55. Một kẻ ngốc khinh miệt lời khuyên tốt, một người khôn ngoan sẽ ôm nó vào lòng.
  56. Một người không nghĩ và lập kế hoạch lâu dài sẽ gặp rắc rối ngay tại cửa nhà mình.
  57. Đá quý không thể được đánh bóng mà không có ma sát cũng như con người không thể tốt lên mà không trải qua rèn luyện.
  58. Bản chất của kiến ​​thức là, có nó và áp dụng nó. Không có nó, hãy thú nhận sự thiếu hiểu biết của bạn.
  59. Giống như nước, một người khôn ngoan sẽ biết thích nghi với hoàn cảnh.
  60. Cây dừa dẻo dai luôn sống sót qua cơn bão, cây sồi hùng vĩ thường gãy đổ sau cơn mưa.
  61. Khi bạn nhìn thấy một người tốt, hãy nghĩ đến việc trở nên giống như họ. Khi bạn thấy ai đó không tốt như vậy, hãy tự nhìn lại điểm yếu của mình.
  62. Hãy tấn công cái xấu trong chính bạn, hơn là tấn công cái xấu trong người khác.
  63. Điều khó nhất là tìm một con mèo đen trong một căn phòng tối, đặc biệt là nếu không có con mèo.
  64. Tâm còn chưa thiện, phong thủy vô ích.
  65. Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vô ích.
  66. Anh em không hòa, bạn bè vô ích.
  67. Làm việc bất chính, đọc sách vô ích.
  68. Làm trái lòng người, thông minh vô ích.
  69. Không giữ nguyên khí, thuốc bổ vô ích.
  70. Thời vận không thông, mưu cầu vô ích.
  71. Hình hài của mẹ của cha.
    Trí khôn đời dạy, đói no tự mình.
    Sang hèn trong kiếp nhân sinh
    Buồn vui sướng khổ thường tình thế thôi
  72. Không hơn hãy cố gắng bằng người.
    Cho thiên hạ khỏi ai cười ai khinh.
  73. Có chí thì ham học.
    Bất chí thì ham chơi.
    Trí khôn tạo nên người.
    Đức nhân tìm ra bạn
  74. Thành đạt nhờ đức dày.
    Làm nên nhờ có thầy.
    Đủ đầy nhờ có bạn.
  75. Gái ngoan nhờ đức hạnh.
    Trai mạnh nhờ lực cường.
    Tươi đẹp lắm người thương.
    Lực cường nhiều kẻ mạnh.
  76. Dễ thích nghi thì sống
    Biết năng động thì nên
    Đủ tài trí làm nên
    Đủ sức bền thì thắng.
  77. Biết mình khi hoạn nạn
    Hiểu bạn lúc gian nguy.
  78. Nghèo hèn bởi tự ti
    Ngu si vì tự phụ.
  79. Tài đức cao hơn phú
    Hạnh phúc đủ hơn giàu.
  80. Sống trung tín bền lâu
    Tình nghĩa sâu hạnh phúc.
  81. Đủ tài thì đỡ cực
    Đủ sức thì đỡ nghèo.
  82. Dốt nát hay làm theo
    Hiểu biết nhiều thì lợi.
  83. Hỏng việc thì hấp tấp
    Va vấp bởi vội vàng.
  84. Cảnh giác với lời khen
    Bình tâm nghe lời trách.
  85. Quá nghiêm thì ít bạn
    Dễ dãi bạn khinh nhờn.
  86. Không hứa hão là khôn
    Không tin xằng ít vạ.
  87. Làm ơn đừng mong trả
    Được ơn nhớ đừng quên.
  88. Nhu nhược bị ép trèn
    Quá cương thì bị gãy.
  89. Cái quý thì khó thấy
    Dễ lấy thường của tồi
    Của rẻ là của ôi.
  90. Dùng người tội sinh vạ.
  91. Đẹp lòng hơn tốt mã
    Nền nã hơn kiêu kì.
  92. Thận trọng từng bước đi
    Xét suy khi hành động.
  93. Hiểu biết nhiều dễ sống
    Luôn chủ động dễ thành.
  94. Thận trọng trước lợi danh
    Giữ mình đừng buông thả.
  95. Tránh xa phường trí trá
    Tai vạ bởi nể nang.
  96. Tài giỏi chớ khoe khoang.
    Giàu sang đừng kênh kiệu.
  97. Học bao nhiêu vẫn thiếu
    Hiểu bao nhiêu chẳng thừa
    Nhân đức chớ bán mua
    Được thua không nản trí
    Đủ đức tài bớt lụy
    Đủ dũng khí chẳng hàng.
  98. Có vợ đảm thì sang
    Có bạn vàng thì quý.
  99. Đói nghèo vì bệnh sĩ
    Quẫn trí dễ làm liều
    Tỉnh táo với tình yêu
    Biết điều khi yếu thế.
  100. Lo việc nhà chớ kể
    Ân nghĩa chớ đếm đong.
  101. Người phúc lộc nhờ nguồn
    Sống bất nghĩa thì dễ gặp tai ương
    Sống bất lương thì dễ gặp tù ngục.
  102. Phải cầu xin là nhục
    Phải khuất phục là hèn
    Hay đố kị thì nhỏ nhen
    Hay ép trèn thì độc ác.
  103. Lắm gian truân càng sáng
    Nhiều hoạn nạn càng tinh.
  104. Với mình phải nghiêm minh
    Với chúng sinh thân ái
  105. Đang thắng phòng khi bại
    Gặt hái phòng mất mùa.
  106. Thói quen thường khó chừa
    Say sưa thường khó tỉnh.
  107. Sống ỉ lại ăn sẵn
    Dễ bạc phân tán mình
    Sống dựa dẫm thì dễ ngu đần
    Sống bất cần thì dễ phá sản.
  108. Hay đua đòi thì dễ gặp hoạn nạn
    Quá nể bạn thì dễ gặp tai ương.
  109. Gia đình trọng yêu thương
    Sống nhịn nhường thì hỉ hả.
    Thiếu tình thương thì dễ man trá.
    Gắn vàng đá cũng tan.
  110. Biết dạy dỗ thì con ngoan
    Chịu bảo ban thì con giỏi.
  111. Tinh khôn nhờ học hỏi
    Cứng cỏi nhờ luyện rèn
    Sống vì nhau thì dễ bền
    Sống vì tiền thì dễ đổ vỡ.
  112. Rèn con từ mới nở
    Khuyên vợ lúc mới về
    Muốn hiểu cần lắng nghe.
  113. Tốt đẹp hãy bày ra
    Xấu xa nên đậy lại
  114. Có ích thì tồn tại
    Có hại thì diệt vong
  115. Nhiều tham vọng thì long đong
    Lắm ước mong thì lận đận
  116. Hay vội vàng thì hay hối hận
    Quá cẩn thận thì hay lỗi thời.
  117. Biết được người là sáng
    Hiểu được bạn là khôn.
  118. Khiêm tốn là tự tôn.
    Kiêu căng là tự sát.
    Hứa trước thì khó đạt
    Hèn nhát thì khó thành.
    Thù hận bởi lợi danh.
    Tranh giành vì chức vị.
    Giàu sang sinh đố kị.
    Tài trí sinh ghét ghen.
    Tham giàu thì cuồng điên.
    Tham quyền thì độc ác.
    Vì tiền thì dễ bạc.
    Vì tình nghĩa bền lâu.
  119. Người hiểu nói trọn câu.
    Người dốt tâu phách lối.
  120. Có quyền thì hám lợi.
    Có tội thường xum xoe.
  121. Khờ dại hay bị lừa,
    Nó bừa hay vạ miệng.
    Đa ngôn thì tai tiếng,
    Ngậm miệng dễ được tin.
  122. Hám lợi hay cầu xin,
    Hám quyền hay xu nịnh.
  123. Thật thà hay oan trái.
    Thẳng thắn hay bị hại.
    Thông thái hay bị ngờ.
  124. Chiều con quá: con hư
    Tiền của dư: con hỏng
  125. Giàu mạnh thường thao túng
    Nghèo vụng dễ theo đuôi
    Người tài giỏi khó chơi
    Kẻ trây lười khó bảo
  126. Thành tâm thì đắc đạo
    Mạnh bạo việc dễ thành
  127. Quân tử thì trọng danh
    Tiểu nhân thì trọng lợi
  128. Bất tài hay đòi hỏi
    Lộc lõi khó khiêm nhường
  129. Tình nghĩa thường khó quên
    Nợ nhân duyên khó trả
  130. Khó thuần phục kẻ sĩ
    Khó phòng bị tướng tài
  131. Biết chấp nhận thì thảnh thơi
    Hay hận đời thì đau khổ
  132. Của quý thì khó giữ
    Con cầu tự khó nuôi.
    Nhà dư của thì thường hiếm hoi.
    Nhà lắm người thì thường bạc cạn.
  133. Khó gần người quá sạch.
    Vắng khách tại quá nghèo
  134. Dễ nổi danh thì kị hiền.
    Dễ kiếm tiền thì khó giữ.
  135. Kiếp người là duyên nợ,
    Lành, vỡ là  lẽ thường tình
  136. Bại thành từ lực trí.
    Thời gian đừng uổng phí.
    Biết suy nghĩ sâu xa.

Đọc thêm tập ❤️️Thơ Trần Nhân Tông ❤️️ Bên Cạnh Thơ Khổng Tử

Viết một bình luận